.13 Đất sản xuất phân theo các nhóm chi tiêu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 54)

m2) 15470 12865 10388 8726 12420 11974 2866 4256 2260 2699 2644 2469 0 2000 4000 6000 8000 10000 12000 14000 16000 18000

Nghèo Cận nghèoTrung bình Khá Giàu Chung

DT đất SX / người

DT đất SX của hộ

Nguồn: Tính tốn cho mẫu dữ liệu n = 130 hộ Gia Lai, VHLSS2006

Tuy nhiên diện tích đất sản xuất bình qn trên đầu người của hộ nghèo thấp là 0,24 ha thấp hơn không nhiều so với hộ không nghèo là 0,29 ha; Nếu chia theo 5 nhóm chi tiêu, thì diện tích đất bình qn đầu người tăng theo mức chi tiêu, điều này phù hợp với yếu tố hộ càng nghèo thì quy mơ hộ càng đơng.

Việc phá rừng với nhiều nguyên nhân (khai thác gỗ, đốt rừng làm nương rẫy…) dẫn đến suy thối mơi trường ở vùng dân tộc đang trở thành vấn đề lớn và cũng là nguyên nhân trực tiếp của đói nghèo (lũ lụt tàn phá mùa màng, nhà cửa của các hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các vùng sâu . Sức ép về dân số cùng với sự biến động về dân cư, gia tăng sinh học và cơ học (vấn đề di dân tự do của các tỉnh phía bắc vào địa phương), mở rộng các vùng chun canh cây cơng nghiệp gây nên tình trạng thiếu đất ở nhiều hộ gia đình và nhiều vùng. Việc mất rừng, suy kiệt từ nguồn lợi từ rừng và ô nhiễm các nguồn nước trở nên phổ biến làm khó khăn hơn trong cơng tác định canh định cư và xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc thiểu số.

Hiệu quả sử dụng đất ở địa phương trong cơng tác xóa đói giảm nghèo rõ ràng chưa đạt hiệu, với nghịch lý hộ nhiều đất mà vẫn nghèo đã nói lên điều này, người

nghèo với trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, thiếu tiếp cận về tín dụng, về cây giống, vật ni, phân bón và các thông tin về thị trường thì giá trị sản xuất nơng nghiệp trên đất sẽ khơng cao, thậm chí cịn gặp nhiều rủi ro khác sẽ khơng thốt ra khỏi cái vịng luẩn quẩn của nghèo đói.

Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên của Gia Lai rất tiềm tàng cho việc phát triển nền nơng nghiệp hàng hóa, đặc biệt là các loại cây công nghiệp tập trung như cà phê, cao su, điều, tiêu… Tuy nhiên sản xuất hiệu quả phụ thuộc rất lớn vào thị trường tiêu thụ sản phẩm. Việc rớt giá cà phê trên thế giới trong những năm qua là một trong những ví dụ điển hình mà người dân Gia Lai mà đặc biệt là người nghèo phải gánh chịu. Các hộ nghèo có đất nhưng chưa có đủ vốn sản xuất đã tận dụng mọi khả năng huy động vốn đầu tư trồng cà phê trên mảnh đất họ sở hữu, khi sản phẩm bán ra rẻ mạt, họ gần như mất trắng, không những khơng có lãi mà cịn phải chịu phần vốn gốc họ đã vay.

*Tín dụng.

Nguồn tín dụng có ý nghĩa quan trọng trong việc đầu tư sản xuất kinh doanh, góp phần gia tăng thu nhập, và là một trong những nhân tố quan trọng để thoát khỏi nghèo đói. Vì vậy, việc tiếp cận với các nguồn tín dụng chính thức có một ý nghĩa qua trong đối với người dân tại địa phương.

Theo quy định, các hộ nghèo được vay bằng tín chấp do các đoàn thể đứng ra bảo lãnh. Tiền vay được sử dụng đầu tư cho các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy nhiên việc họ thành công hay không lần vay trước quyết định khả năng họ tiếp tục được vay hay khơng. Có hộ gia đình cho rằng họ khơng được hỗ trợ đủ về tài chính chủ yếu là do họ khơng có đủ điều kiện trả đủ cả gốc và lãi theo đúng kỳ hạn nên không được tiếp tục vay sau khi hết hạn kỳ vay trước đó. Một số hộ gia đình khơng dám tin tưởng sẽ có lãi nếu đầu tư vào sản xuất nên cũng khơng có nhu cầu vay trong trường hợp có điều kiện tiếp cận được nguồn tín dụng chính thức từ Ngân hàng Chính sách xã hội hoặc Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn.

Vốn cho vay từ quỹ của Ngân hàng người nghèo thời hạn vay vốn ngắn trong khi đó đa số đồng bào sử dụng vốn vay vào mục đích đầu tư dài hạn như: Chăn ni bị, trồng cây cơng nghiệp… vì vậy dẫn đến tình trạng nợ q hạn kéo dài, việc thu hồi nợ khó khăn. Thời gian cho vay vốn khơng sát với tiến độ sản xuất của nông dân nên

việc sử dụng vốn vay chưa gắn chặt với thời vụ sản xuất, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất.

Bảng 2.7: Tỷ lệ hộ gia đình của năm 2006 có vay vốn trong 12 tháng qua

Đơn vị tính: % Tỷ lệ hộ vay từ Tỷ lệ hộ có vay vốn NHCSXH NHNN và PTNT NH khác Các TC CTXH Người cho vay cá thể Họ hàng, bạn bè Chung toàn tỉnh 41,41 20,34 47,74 3,75 3,92 11,21 18,09 Hộ nghèo 32,17 46,65 20,75 0,00 2,31 19,12 9,77 Hộ không nghèo 43,88 15,18 53,03 4,44 4,24 9,66 19,72

Nguồn: Số liệu tính tốn từ nguồn của Cục Thống kê Gia Lai

Qua số liệu từ Bảng 2.7 cho thấy, Ngân hàng Chính sách xã hội là nơi có nhiều người nghèo đến vay nhất (Có 46,65% hộ nghèo vay từ đây). Khả năng tiếp cận các nguồn tín dụng của hộ nghèo rõ ràng là hạn chế hơn các hộ không nghèo, chỉ có 69,71% hộ nghèo đi vay vốn đã tiếp cận các ngân hàng và tổ chức chính trị xã hội, vẫn có trên 28,29% hộ nghèo cần vốn nhưng phải vay từ người thân hoặc vay lãi từ người cho vay cá thể.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói ở các hộ gia đình trên địa bàn tỉnh gia lai , luận văn thạc sĩ (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)