2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển
2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và Rủi ro tín dụng tại NHCT
2.2.1.2. Phân tích Cơ cấu dƣ nợ cho vay
+ Cơ cấu dư nợ theo thành phần kinh tế:
Nguồn: Báo cáo sơ kết hoạt động kinh doanh năm 2012
Đồ thị 2.2. Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế của NHCT
Qua đồ thị 2.7 cho thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay đƣợc điều chỉnh giảm tƣơng đối nhanh ở khu vực DNNN, từ trên 50% những năm 2009 trở về trƣớc xuống còn 18,8% ở thời điểm 30/6/2012; tƣơng ứng nhóm khách hàng là Cơng ty cổ phần, Cơng ty TNHH có tỷ trọng dƣ nợ tăng từ 20% lên 43%; nhóm khách hàng là doanh nghiệp tƣ nhân và cá thể tăng lên đáng kể, chiếm 19%; nhóm khách hàng là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, HTX và nhóm khác có tỷ trọng dƣ nợ nhỏ từ dƣới 1% đến 3% và gần nhƣ ít biến động qua các năm. Nhìn nhận trên nguyên tắc quản trị rủi ro đƣợc trình bày trong chƣơng 1, tác giả nhận thấy việc điều chỉnh giảm tỷ trọng cho vay vào nhóm DNNN là phù hợp. Tuy nhiên, có hai lƣu ý ở đây là: (1) về số tuyệt đối dƣ nợ của DNNN vẫn tăng và chủ yếu tăng vào dư án cho vay dài hạn,
mức rủi ro chưa thể đo lường hết; (2) bên cạnh đó, việc chuyển đổi DNNN thành công ty cổ
phần, công ty TNHH một thành viên…cũng làm cho dƣ nợ DNNN chuyển theo, bản chất vẫn là dư nợ cũ chưa được rà soát đánh giá rủi ro đầy đủ.
+ Cơ cấu dư nợ phân theo quy mô của khách hàng: Quản trị dƣ nợ cho vay theo
nhóm khách hàng lớn, khách hàng vừa và nhỏ, khách hàng cá nhân. Đây là hƣớng chuyển khá quan trọng trong quản trị rủi ro tín dụng theo quy mô cho vay. Khách hàng lớn của NHCT chủ yếu là các TCT nhà nƣớc, nhƣng thu thập đánh giá nhóm khách hàng này chƣa đầy đủ. Do cho vay chung theo một quy trình và mức lãi suất cho vay bình qn với từng nhóm khách hàng chƣa đƣợc thống kê, vì vậy, dự tính rủi ro cho nhóm khách hàng chƣa đƣợc triển khai.
Đồ thị 2.3. Cơ cấu cho vay theo quy mô khách hàng của NHCT
+ Cơ cấu dư nợ theo thời hạn cho vay:
Diễn biến tỷ trọng dƣ nợ theo thời hạn cho vay
Nguồn: Báo cáo thường niên từ năm 2009-2012
Đồ thị 2.4. Cơ cấu cho vay theo thời hạn của NHCT
Qua đồ thị 2.4 về phân bố dƣ nợ theo thời hạn cho vay có thể thấy tỷ trọng dƣ nợ cho vay trung dài hạn của NHCT trong những năm gần đây duy trì ở mức trên dƣới 40% tổng dƣ
nợ. Theo báo cáo thƣờng niên năm 2012, NHCT đã dành vốn trung và dài hạn chủ yếu cho dự án trọng điểm của nhà nƣớc nhƣ Điện lực, Xi măng, Dầu khí…một số dự án lớn đều có sự bảo lãnh của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, hầu hết các dự án trọng điểm, lãi suất cho vay thƣờng thấp và khó đàm phán điều chỉnh khi lãi suất thị trƣờng tăng. Vì thế, có thời điểm nhiều dự án cho vay lãi suất thấp hơn rất nhiều so chi phí huy động vốn, làm giảm hiệu quả hoạt động của Ngân hàng.
+ Cơ cấu dư nợ phân theo ngành nghề kinh doanh:
Nguồn : Báo cáo thường niên năm 2012
Đồ thị 2.5. Cơ cấu cho vay theo ngành kinh tế của NHCT
Đồ thị 2.5 cho thấy sự phân bổ dƣ nợ vào từng lĩnh vực ngành nghề của NHCT. Dƣ nợ đƣợc tập trung chủ yếu cho ngành công nghiệp và thƣơng mại dịch vụ hai ngành này đã chiếm 60% tổng dƣ nợ; ngành xây dựng có tỷ trọng dƣ nợ khoảng 7%; cịn lại các ngành nhƣ giao thơng vận tải và bƣu chính viễn thơng; nơng lâm nghiệp; ngành khác ở mức dƣới 10% trong tổng dƣ nợ. So với định hƣớng cho vay của NHCT thì mức tăng dƣ nợ vào các ngành trong những năm qua là tƣơng đối hợp lý. Tuy nhiên, theo tác giả, việc phân loại dƣ nợ theo ngành hiện nay chỉ mang tính tƣơng đối, chƣa hồn tồn chính xác vì các tiêu chí ngành dựa trên quy định của NHNN rất ngắn gọn và chƣa rõ ràng. Nhiều khách hàng hoạt động trên nhiều lĩnh vực rất khác nhau phân loại chúng vào một ngành nghề nhất định, chƣa kể khâu khai báo thơng tin vào hệ thống thiếu chính xác của cán bộ tín dụng. Hơn nữa, chƣa có báo
cáo phân tích hiệu quả, rủi ro đối với từng ngành, từng lĩnh vực trong danh mục tín dụng để có định hƣớng trong việc cho vay.
Trong tỷ lệ cho vay xây dựng, chủ yếu là cho vay kinh doanh bất động sản. Đến nay, tỷ lệ cho vay lĩnh vực bất động sản đã gần sát mức khống chế của Hội đồng quản trị (10%) và trong thời gian vừa qua NHCT đã phê duyệt khá nhiều dự án bất động sản có mức vay lớn. Đây là một thị trƣờng có sự biến động mạnh và tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Chủ yếu dƣ nợ cho vay dài hạn nên việc lƣờng trƣớc rủi ro khá khó khăn, khi thị trƣờng bất động sản “đóng băng” thì khả năng thu hồi vốn vay bị ảnh hƣởng mạnh.
+ Mức độ tập trung dư nợ theo chi nhánh: Qua bảng 2.3 cho thấy ở thời điểm cuối các năm 2008 - 2012, chỉ có 1 chi nhánh có mức dƣ nợ trên 3.000 tỷ đồng, đến nay con số này đã tăng lên 4 chi nhánh, chiếm tỷ trọng 14,1% tổng dƣ nợ cho vay. Các chi nhánh có quy mơ dƣ nợ từ 1000 đến 2000 tỷ đồng tăng mạnh trong những năm qua và chiếm 42,4% tổng dƣ nợ toàn hệ thống.
Bảng 2.3. Mức độ tập trung dƣ nợ theo chi nhánh của NHCT
Diễn biến quy mô dƣ nợ chi nhánh 2009 2010 2011 2012 Số CN Tỷ trọng Số CN Tỷ trọng Số CN Tỷ trọng Số CN Tỷ trọng 1. Có dƣ nợ trên 3.000 tỷ đồng 1 7,0% 1 6,8% 4 14,5% 4 14,1% 2. Có dƣ nợ từ trên 2.000 - 3.000 tỷ đồng 3 9,2% 4 11,0% 2 4,7% 4 6,6% 3. Có dƣ nợ từ trên 1.000 - 2.000 tỷ đồng 14 22% 18 23,1% 33 35,8% 43 42,4% 4. Có dƣ nợ 116 61,7% 115 59,1% 102 45,0% 90 36,9%
Nguồn: Báo cáo đa chiều của NHCT
Việc tập trung dƣ nợ lớn vào một số chi nhánh của NHCT có 2 điểm rất đáng quan tâm:
Thứ nhất quy mô dƣ nợ quá lớn sẽ vƣợt năng lực quản trị và khả năng kiểm sốt ở góc độ của một chi nhánh (51 chi nhánh có dƣ nợ trên 1000 tỷ đồng, chiếm tới 64% tổng dƣ nợ),
trong khi theo nghiên cứu của chúng tơi số lƣợng cán bộ tín dụng của chi nhánh có dƣ nợ lớn cũng khơng nhiều hơn chi nhánh có quy mô nhỏ dƣới 1000 tỷ đồng, số lƣợng cán bộ tín dụng chỉ chiếm trên dƣới 30% tổng số cán bộ chi nhánh.
Thứ hai dƣ nợ tăng trƣởng “nóng” ở một số chi nhánh Hà Nội và TP. HCM, đƣa những chi nhánh này tham gia vào số lƣợng các chi nhánh quy mô dƣ nợ lớn. Thêm nữa, dƣ nợ lại đƣợc tập trung đáng kể ở một số ngành lĩnh vực chịu tác động mạnh của khủng hoảng kinh tế trong thời gian qua nhƣ đóng tàu, vận tải biển dẫn đến thời gian qua, một loạt các chi nhánh lớn hiệu quả kinh doanh thấp do nhiều khách hàng có dƣ nợ lớn phải cơ cấu lại nợ nên số tiền trích lập dự phịng rủi ro tăng. Nhƣ vậy, dạng rủi ro tín dụng tập trung vào nhóm
khách hàng có rủi ro ngành nghề giống nhau của NHCT là đáng kể.
+ Về cam kết bảo lãnh ngoại bảng: Qua đồ thị 2.11 có thể thấy hoạt động tín dụng
ngoại bảng của NHCT có xu hƣớng tăng mạnh trong 3 năm trở lại đây, tốc độ tăng trung bình 50%. Xu hƣớng này phù hợp với tốc độ tăng trƣởng tín dụng và phù hợp với định hƣớng của NHCT trong thời gian qua giải quyết nhu cầu bảo lãnh đối với các đơn vị thi cơng, xây lắp (kể cả các đơn vị có nợ xấu, nợ xử lý rủi ro) để tạo nguồn trả nợ cũ cho Ngân hàng. Sau cú sốc trả thay cho Epco-Minh phụng, đến nay, NHCT chƣa phát sinh khoản bảo lãnh trả thay nào. Tuy nhiên, giới hạn bảo lãnh cấp cho các Tổng cơng ty xây dựng, đóng tàu hiện rất lớn nhƣ TCT Xây dựng cơng trình giao thơng 1 - Cienco 1 trên 1.000 tỷ đồng, nhóm khách hàng Tập đồn Cơng nghiệp tàu thủy VN - Vinashin gần 2.000 tỷ đồng… Hiện nay, NHCT chƣa có đánh giá rủi ro về danh mục ngoại bảng. Trong xây dựng cơ bản, đóng tàu việc chậm trễ tiến độ, chƣa đảm bảo chất lƣợng vẫn thƣờng xuyên xảy ra và bên thi công vẫn thƣờng đàm phán đƣợc với chủ đầu tƣ trong nƣớc. Tuy nhiên, hiện nay, rất nhiều hợp đồng thực hiện với đối tác nƣớc ngồi thì việc đàm phán khó khăn hơn. Trong trƣờng hợp có vấn đề xảy ra liên quan đến việc phải thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh thì ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng đối với Ngân hàng là rất lớn.
Nguồn: Báo cáo thường niên từ năm 2008-2012
Đồ thị 2.6. Số dƣ bảo lãnh của NHCT
+Tình hình nợ nhóm 2, nợ xấu trong danh mục tín dụng của NHCT: Nhìn tổng thể vào đồ thị
2.6 cho thấy trong bối cảnh mơi trƣờng tín dụng của Việt Nam có nhiều diễn biến không thuận lợi nhƣng NHCT đã giảm đƣợc tỷ lệ nợ nhóm 2, nợ xấu qua các năm là một thành tích rất đáng kể. Trƣớc năm 2008, tỷ lệ nợ xấu ln duy trì ở mức gần 6%, đến nay tỷ lệ nợ xấu đƣợc khống chế dƣới 2%. Trong nam 2012, VietinBank tiếp tục thực hiện các giải pháp nâng cao chất luợng tín dụng, phân tán rủi ro, da dạng hố các danh mục dầu tu tín dụng, quy dịnh các giới hạn cấp tín dụng, kiểm tra giám sát chặt chẽ tất cả các giai đoạn của q trình cấp tín dụng nhằm phát hiện sớm, cảnh báo và ngan chặn rủi ro tín dụng, giảm thiểu nợ xấu. Tính dến 31/12/2012, tỷ lệ nợ xấu ở mức 1,64 %, thấp hơn nhiều so với tỷ lệ trung bình tồn ngành.
Nguồn: Báo cáo thường niên từ năm 2008-2012
Những năm qua, NHCT đó có bƣớc chuyển quan trọng trong việc tăng thu nhập từ dịch vụ ngồi dịch vụ tín dụng, tăng thu nhập từ các khoản đầu tƣ, tập trung xử lý thu hồi các khoản nợ tồn đọng đã xử lý rủi ro để cải thiện thu nhập, tăng vốn tự có theo lịch trình cơ cấu lại NHCT. Tuy nhiên, qua đồ thị 2.8- cơ cấu thu nhập của NHCT năm 2012, cho thấy:
Thu nhập từ tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng tới 80%, thu nhập từ các khoản đầu tƣ là 11,2%, phần thu nhập từ dịch vụ ngồi tín dụng vẫn chỉ có tỷ trọng ở mức khiêm tốn là 7,8%, thu nhập khác là 1,0%.
Phần chênh lệch lãi suất thực tế trong hoạt động tín dụng của NHCT Việt Nam bình quân qua 5 năm là 1,76%/năm, vẫn ở mức thấp so với mức bình quân chung của NHTM trong khu vực (3-3,5%/năm). Điều này cho thấy chênh lệch lãi suất thực tế trong kinh doanh tín dụng rất thấp, trƣờng hợp có những cú sốc về RRTD thì khả năng chống đỡ của NHCT là rất mỏng.
Cơ cấu thu nhập tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng quyết định trong tổng thu nhập của NHCT, do vậy cơng tác quản trị rủi ro tín dụng cần phải đƣợc thƣờng xuyên hơn, chuyên nghiệp hơn.
Đồ thị 2.8. Cơ cấu thu nhập năm 2012 của NHCT