Thực trạng Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 44)

2.1.1 .Quá trình hình thành và phát triển

2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng và Rủi ro tín dụng tại NHCT

2.2.2.2. Thực trạng Cơng tác quản trị rủi ro tín dụng

2.2.3 Mơ hình quản trị rủi ro tín dụng

VIETINBANK thực hiện mơ hình quản trị rủi ro tín dụng theo 3 vịng kiểm sốt: vòng 1: Tại đơn vị kinh doanh; vòng 2: Tại bộ phận QTRR-TSC; vòng 3: tại bộ phận kiểm tra kiểm sốt nội bộ TSC. Phân rõ vai trị, trách nhiệm từng vịn kiểm sốt trong Kiểm sốt rủi ro trong hoạt động Ngân hàng.

Để quản trị rủi ro tín dụng Vietinbank đã thực hiện chuyển đổi mơ hình tổ chức cho phù hợp với mơ hình quản trị rủi ro đã lựa chọn, đồng thời đã ban hành chính sách quản trị RRTD và có điều chỉnh chính sách tín dụng từng thời kỳ nhƣ: đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, ban hành toàn diện và thƣờng xuyên cập nhật các quy định, quy trình cấp và quản trị tín dụng nhƣ quy định cho vay đối với các tổ chức kinh tế, quy định cho vay tiêu dùng, quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng KH, quy trình cho vay vốn lƣu động, quy trình cho vay dự án đầu tƣ, quy trình kiểm tra giám sát khoản vay, quy trình quản trị và xử lý nợ có vấn đề, xét duyệt hạn mức tín dụng, quy định mức phán quyết tín dụng theo cấp độ,...

Bên cạnh đó VIETINBANK còn xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng riêng cho từng loại KH nhƣ KH là doanh nghiệp thông thƣờng, KH là doanh nghiệp vi mô, KH cá nhân; cơ cấu tổ chức bộ máy bao gồm các bộ phận độc lập: Ban hành cơ chế chính sách, Quản trị rủi ro, Quan hệ KH, Quản trị nợ có vấn đề và Kiểm tra giám sát độc lập; thực hiện phân cấp quyết định tín dụng từ HĐQT đến trƣởng phịng giao dịch; cảnh báo rủi ro từ các ngành hàng, các khu vực kinh tế, các doanh nghiệp, TSBĐ...;cung cấp thông tin và tƣ vấn cho KH để giảm thiểu rủi ro trong các giao dịch thƣơng mại.

2.2.4 Các phƣơng pháp quản trị rủi ro tín dụng đã triển khai tại VIETINBANK 2.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên quy trình tín dụng 2.2.4.1 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên quy trình tín dụng

Để đảm bảo hoạt động tín dụng đƣợc an tồn, hiệu quả, hạn chế rủi ro xảy ra, VIETINBANK hƣớng dẫn chi tiết các quy trình tác nghiệp cụ thể trong q trình cấp tín dụng.

Chi tiết vui lịng xem phụ lục 02 đính kèm.

2.2.4.2 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng

VIETINBANK xây dựng hệ thống chấm điểm, xếp hạng tín dụng nội bộ nhằm mục đích đo lƣờng RRTD của KH thơng qua phƣơng pháp đánh giá KH bằng thang điểm thống nhất dựa trên chỉ tiêu tài chính và phi tài chính.

Đối tƣợng chấm điểm, xếp hạng: Khách hàng là tổ chức kinh tế, KH là cá nhân tiêu dùng, KH là cá nhân/hộ gia đình kinh doanh.

Mục đích chấm điểm, xếp hạng: Kết quả xếp hạng KH đƣợc sử dụng để: Hỗ trợ quyết định chính sách tín dụng; là cơ sở để xem xét quyết định cấp tín dụng; phục vụ quản trị RRTD toàn hệ thống, đánh giá, giám sát KH hiện thời, phát hiện những dấu hiệu rủi ro và có những giải pháp kịp thời; phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro theo quy định của NHNN (khi đƣợc NHNN đồng ý).

Hiện tại, VIETINBANK thực hiện xếp hạng tín dụng theo Quyết định số 3729/QĐ- NHCT35 ngày 22/12/2011 dành cho Khách hàng cá nhân, hộ gia đình và Quyết định số 3730/QĐ-NHCT35 ngày 22/12/2011 dành cho Khách hàng doanh nghiệp.

Bảng mô tả đặc điểm hạng của KH vui lịng xem phụ lục 02 đính kèm. Ví dụ xếp hạng tín dụng KH cá nhân vui lịng xem phụ lục 03 đính kèm.

2.2.4.3 Quản trị rủi ro tín dụng dựa trên điều kiện về bảo đảm tiền vay

Hiện nay, VIETINBANK đang thực hiện Quy định thực hiện bảo đảm cấp tín dụng ban hành kèm theo Quyết định số 1168/QĐ-HĐQT-NHCT35 ngày 11/11/2011.

Quy định về các loại tài sản mà VIETINBANK không đƣợc nhận làm bảo đảm:

- Đối với Quyền sử dụng đất/Tài sản gắn liền với đất:

+ Quyền sử dụng đất mà trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ghi nhận bên bảo đảm chƣa hồn thành nghĩa vụ tài chính với Nhà nƣớc.

+ Quyền sử dụng đất của tổ chức kinh tế đƣợc Nhà nƣớc giao đất khơng thu tiền sử dụng đất hoặc có thu tiền sử dụng đất nhƣng tiền sử dụng đất đã trả có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nƣớc.

+ Quyền sử dụng đất thuê trả tiền hàng năm. + Quyền sử dụng đất hình thành trong tƣơng lai.

+ Tài sản có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣớc (đƣợc hình thành một phần/tồn bộ từ kinh phí do ngân sách nhà nƣớc cấp/hoặc tài sản của ngân sách nhà nƣớc).

- Đối với nhà ở: VIETINBANK không nhận thế chấp nhà ở đã thế chấp tại Tổ chức tín dụng khác.

- Máy móc thiết bị; phƣơng tiện vận tải; nguyên, nhiên, vật liệu; hàng tiêu dùng, kim khí quý, đá quý: i) mua trả chậm, trả dần có thời hạn trả chậm, trả dần lớn hơn 01 năm; và ii) Hợp đồng mua trả chậm, trả dần đã đƣợc đăng ký tại cơ quan đăng ký giao dịch bảo đảm.

- Tài sản thuộc quyền sở hữu của KH. Đối với quyền sử dụng đất: Vị trí của đất không nằm trong vùng quy hoạch, giải tỏa. Quyền sử dụng đất không bị kê biên để bảo đảm thi hành án. Đối với nhà ở: Không bị kê biên thi hành án hoặc để chấp hành quyết định hành chính của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền, chƣa đƣợc thế chấp tại bất kỳ tổ chức tín dụng nào.

- Tài sản khơng có tranh chấp về quyền sở hữu tại thời điểm ký kết Hợp đồng bảo đảm.

- Tài sản mà pháp luật không cấm giao dịch.

- Tài sản phải đƣợc bên bảo đảm mua bảo hiểm vật chất/tài sản trong suốt thời hạn bảo đảm với số tiền bảo hiểm không thấp hơn mức dƣ nợ đƣợc bảo đảm bằng tài sản đó tại VIETINBANK trong các trƣờng hợp: Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm; tài sản là phƣơng tiện vận tải; tài sản mà VIETINBANK thấy cần thiết phải mua bảo hiểm.

Xác định giá trị TSBĐ:

- Thành phần định giá: VIETINBANK phải thành lập tổ định giá khi xác định giá trị TSBĐ hoặc có thể thuê cơ quan có chức năng thẩm định giá. Thành phần tổ định giá phải có tối thiểu 2 ngƣời, trong trƣờng hợp xác định để bảo đảm cho mức cấp tín dụng từ 500 triệu trở lên thành phần phải có 01 lãnh đạo Phịng KH, bảo đảm cho mức cấp tín dụng từ 3 tỷ trở lên phải có 01 ngƣời trong Ban giám đốc.

- Phƣơng pháp xác định giá trị TSBĐ: Trong từng thời kỳ, căn cứ vào tính chất, mức độ thanh khoản của từng TSBĐ và diễn biến của nền kinh tế, Tổng giám đốc VIETINBANK quy định phƣơng pháp xác định giá trị TSBĐ đảm bảo phù hợp với quy định của pháp luật, NHNN, an toàn và hiệu quả. Khi xác định giá trị TSBĐ, VIETINBANK phải lƣu giữ các căn cứ, tài liệu liên quan đến việc định giá trong hồ sơ cấp tín dụng.

- Các thơng tin sử dụng làm căn cứ khi xác định giá trị TSBĐ: Kết quả định giá của cơ quan thẩm định giá, kết quả khảo sát của VIETINBANK, giá quy định của Nhà nuớc, giá mua bán trên thị trƣờng, giá cịn lại trên sổ sách kế tốn, các thơng tin về giá từ cơ quan cấp

giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản/giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, từ trung tâm giao dịch, mua bán tài sản, phƣơng tiện thông tin đại chúng,…

- Mức cấp tín dụng tối đa so với giá trị TSBĐ: Mức cấp tín dụng đƣợc bảo đảm bằng tài sản tối đa 70% giá trị TSBĐ đã đƣợc xác định.

2.2.4.4 Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua phân cấp quyết định tín dụng

Quyền quyết định tín dụng là giới hạn tín dụng tối đa mà cấp có thẩm quyền trong hệ thống VIETINBANK đƣợc quyền quyết định cấp tín dụng đối với một KH/nhóm KH với những điều kiện cấp tín dụng nhất định.

Quyền phán quyết tín dụng của Hội đồng tín dụng Trụ sở chính, Tổng giám đốc do Hội đồng quản trị quy định.

Quyền phán quyết tín dụng của Trƣởng phịng KH Trụ sở chính, Chi nhánh do Tổng giám đốc thơng báo trong từng thời kỳ trên cơ sở quyết định của Hội đồng tín dụng Trụ sở chính.

Giám đốc Chi nhánh thông báo giao mức phán quyết tín dụng cho các Phịng giao dịch thuộc chi nhánh trên cơ sở quyết định của Hội đồng tín dụng cơ sở.

2.2.4.5 Quản trị rủi ro tín dụng thơng qua chính sách quản trị nợ có vấn đề

Quản trị nợ có vấn đề là tồn bộ q trình kiểm tra, giám sát và các biện pháp xử lý đối với những khoản nợ có vấn đề, các biện pháp phịng ngừa nợ có vấn đề nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro có thể xảy ra, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng.

Chính sách quản trị nợ có vấn đề của VIETINBANK bao gồm những nội dụng cơ bản sau:

- Phịng ngừa nợ có vấn đề: Những dấu hiệu cảnh báo sớm khoản nợ có thể trở thành

nợ có vấn đề: các cá nhân và đơn vị liên quan đến việc quản trị khoản cấp tín dụng phải chủ động nhận biết những dấu hiệu cảnh báo sớm khoản nợ có thể trở thành nợ có vấn đề: sự suy giảm của hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của KH; những thay đổi trong giao dịch với NH; những dấu hiệu bất ổn từ thị trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp tới tình hình sản

xuất kinh doanh của KH; dấu hiệu liên quan đến thẩm định/quản trị khoản vay không chặt chẽ, không tuân thủ quy định từ phía NH,…

- Phân loại nợ: VIETINBANK thực hiện phân loại nợ theo quy định của NHNN và

hƣớng dẫn cụ thể của VIETINBANK, phù hợp với chiến lƣợc rủi ro của VIETINBANK trong từng thời kỳ.

- Quản trị nợ có vấn đề: VIETINBANK thực hiện quản trị nợ có vấn đề theo nội

dung cơ bản sau: phân tích tình hình tài chính, hoạt động của KH để đƣa ra hƣớng xử lý phù hợp; xem xét hồ sơ, tình trạng TSBĐ tiền vay; hƣớng xử lý đối với khoản nợ có vấn đề; các biện pháp thực hiện để thu hồi nợ; báo cáo thƣờng xun về tình hình khoản nợ có vấn đề và q trình xử lý khoản nợ có vấn đề; trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân/bộ phận tham gia trong q trình quản trị nợ có vấn đề.

2.2.4.6 Triển khai Hiệp ƣớc Basel II và thực tiễn áp dụng tại VIETINBANK

Ngân hàng Nhà nƣớc đã ban hành các Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 về việc Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động NH của tổ chức tín dụng, Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 và Thông tƣ số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 về các tỷ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng.

Các quy định này đƣợc xây dựng dựa một phần vào các nguyên tắc, hƣớng dẫn của Basel II là điều kiện để ngành NH Việt Nam tiếp cận dần các chuẩn mực hoạt động NH theo thông lệ quốc tế.

Theo quy định, các NHTM có thể áp dụng phƣơng pháp phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng nhƣ tại Điều 6 Quyết định 493 và đến tháng 5/2008 là thời hạn cuối để áp dụng việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định tính khi mà NHTM xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ và có chính sách dự phịng rủi ro đƣợc NHNN chấp thuận. Tuy nhiên, cho đến nay hầu hết các NHTM vẫn thực hiện phân loại nợ theo phƣơng pháp định

lƣợng do chƣa xây dựng đƣợc hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ, yếu tố cốt lõi của hệ thống quản trị RRTD để hỗ trợ việc thẩm định, giám sát KH và phân loại nợ theo thông lệ quốc tế.

Thực tiễn cơng tác quản trị tín dụng tại VIETINBANK hiện nay vẫn chủ yếu áp dụng việc phân loại nợ theo phƣơng pháp định lƣợng do chƣa hồn thiện Chính sách tín dụng và Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho riêng mình. Theo đó, cơ sở trích lập dự phịng và đánh giá chất lƣợng tín dụng theo 5 nhóm nợ theo quy định của NHNN.

Bộ máy quản trị RRTD đã đƣợc thiết lập phù hợp theo hƣớng dẫn của Basel II với chức năng nhiệm vụ rõ ràng nhƣ đã đề cập ở trên nhƣng thực tiễn chƣa vận hành nhƣ mong muốn. Hệ thống cấp phát tín dụng của chủ yếu phụ thuộc tín hiệu thị trƣờng chứ chƣa có cơ sở dữ liệu, thơng tin đầy đủ phục vụ công tác dự báo, xác định hạn mức tín dụng theo danh mục, khả năng chuyển đổi danh mục linh hoạt phòng ngừa rủi ro.

2.2.4.7 Triển khai mơ hình tín dụng và thực tiễn áp dụng tại VIETINBANK

Đối với khâu tiếp nhận và đánh giá KH vay, VIETINBANK áp dụng các mơ hình định tính truyền thống “6C”. Song song, phƣơng thức xếp hạng tín dụng nội bộ đã cho phép VIETINBANK thay thế các mơ hình định lƣợng RRTD truyền thống trên thế giới nhƣ mơ hình Z, mơ hình điểm số tín dụng tiêu dùng, tạo nên hệ thống các chỉ tiêu đánh giá KH chi tiết với cá nhân vay tiêu dùng là 33 tiêu chí, cá nhân vay sản xuất kinh doanh là 55 tiêu chí, doanh nghiệp là 87 tiêu chí trong đó 73 tiêu chí phi tài chính và 14 tiêu chí tài chính. Qua đó, VIETINBANK có thể khắc phục nhƣợc điểm các phƣơng pháp trên nhƣ xác định mức độ RRTD tiềm năng của mỗi KH, đánh giá yếu tố thị trƣờng, thƣơng hiệu doanh nghiệp, thời gian quan hệ,… cũng nhƣ áp dụng đồng loạt đối với tất cả các KH không chỉ KH vay tiêu dùng và linh hoạt khi nền kinh tế và cuộc sống gia đình ngƣời vay biến động qua việc xếp hạng định kỳ. Mặt khác, mơ hình điểm số Z không phù hợp ứng dụng tại VN khi phần lớn BCTC do KH tự lập, khơng có kiểm tốn, mức độ tin cậy thấp do đó khơng phát huy hiệu quả. Nhƣ vậy VIETINBANK đã có sự kết hợp linh hoạt các phƣơng thức đo lƣờng RRTD truyền thống trên thế giới và vận dụng linh hoạt vào Việt Nam.

2.3. Đánh giá cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tại NHCT 2.3.1. Những mặt làm đƣợc 2.3.1. Những mặt làm đƣợc

2.3.1.1. NHCTVN đã Cơ cấu lại nợ, lành mạnh hóa tài chính, nâng cao năng lực tài chính tài chính

Trong bối cảnh nền kinh tế và thị trƣờng tài chính liên tục có những biến động bất lợi cho hoạt động kinh doanh ngân hàng. NHTMCPCT VN (NHCTVN) vẫn duy trì tốt khả năng thanh khoản, sử dụng tốt các nguồn vốn vào hoạt động kinh doanh sinh lời, tích cực các hoạt động dịch vụ thu phí, với khả năng quản trị nhạy bén, kiểm sốt phịng ngừa tốt rủi ro. NHCTVN đã hoàn thành tốt những mục tiêu lớn đề ra : Tổng tài sản tăng trƣởng cao, các chỉ tiêu tài chính và tỷ lệ an tồn vốn đều ổn định và cao hơn năm trƣớc, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu dƣới 5%, mạng lƣới các chi nhánh tiếp tục đƣợc mở rộng. Bƣớc sang năm 2013, tình hình khủng hoảng tài chính thế giới và suy thối kinh tế vẫn có những ảnh hƣởng nhất định đến hoạt động kinh doanh của các ngân hàng nhƣng cũng đã có dấu hiệu khả quan hơn. Trong bối cảnh đó, NHCTVN sẽ tiếp tục thực thi chính sách tiền tệ của Chính phủ, tiết kiệm chi phí tối đa nhằm chia sẻ khó khăn với khách hàng bằng các chính sách lãi suất và phí dịch vụ hợp lý, ƣu tiên khách hàng xuất khẩu, sản xuất chế biến nơng thủy sản, DNVVN, góp phần làm đòn bẩy kinh tế…Năm 2012, Tổng nguồn vốn huy động tăng 24%, Cho vay nền kinh tế tăng 29%, tỷ lệ nợ xấu dƣới 3%, Lợi nhuận trƣớc thuế đã đạt trên 2.500 tỷ, thu từ dịch vụ đạt 800 tỷ…

Nợ nhóm 2, nợ xấu đƣợc kiểm soát tốt trong giới hạn 5%, trong khi tổng dƣ nợ hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP công thương việt nam (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)