PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.2. Tìm hiểu khái quát về hoạt động ao nuôi cá rô phi của Trung Tâm Thủy Sản
Các sản phầm hàng hóa do TTTS bán ra thị trường gồm:
Bảng 4.2. Một số cá thương phẩm của trung tâm
STT Loại sản phẩm
1 Cá giống: Rô phi, cá bỗng, cá trắm ba ba, … 2 Cá thương phẩm: Rô phi, cá trắm, cá bỗng, ba ba..
4.2. Tìm hiểu khái quát về hoạt động ao nuôi cá rô phi của Trung Tâm Thủy Sản Thủy Sản
4.2.1. Quy trình kỹ thuật ni
Bước 1: Cải tạo ao nuôi.
Sau mỗi vụ nuôi trung tâm đều có các biện pháp cải tạo lại ao nuôi trồng nhằm loại bỏ các chất tồn lưu, diệt các loại cá tạp và mầm bệnh bằng cách:
- Tháo cạn nước, nạo vét bùn đáy chỉđể lại 15-20cm bùn.
- Bón vơi khắp ao, phơi tiếp 3-4 ngày cho ao khô nứt nẻ.
- Sau khi cải tạo lại ao, tiến hành cấp nước cho ao: Nước từ ao nguồn đi qua một tấm lưới lọc đểngăn các loại cặn và tạp chất khác sau đó theo đường ống dẫn nước đi vào ao.
- Sau khi lấy nước vào ao để 5-7 ngày cho nước ổn định, khi nước có màu xanh nõn chuối có thể thả cá vào ao.
Bước 2: Chọn và thả giống
Giống tốt sẽ cho tỷ lệ sống cao, sinh trưởng phát triển nhanh, tạo tiền đề cho năng suất cao.
- Chọn giống: Cá giống phải đảm bảo tiêu chuẩn là khỏe mạnh khơng dị hình, không bệnh tật, bơi lội nhanh nhẹn, kích thước trung bình vào khoảng 6-8cm trên một con. Cá giống được chọn và ni tại trung tâm ln,
có một số loại cá thì được nhập tại các cơ sở sản xuất uy tín chất lượng đã qua kiểm dịch.
- Thả giống: Cá giống được vận chuyển từ ao này qua ao khác bằng túi bóng có bơm oxi hoặc bằng sô, chậu.., thời gian thả cá vào khoảng 7-8 giờ sáng lúc trời mát hoặc 5-6 giờ chiều, tránh thả cá vào lúc nhiệt độ cao hoặc mưa rào. Cá được vận chuyển không được thả vào ao ngay vì như vậy dễ làm cho cá bị sốc, người ta thường ngâm túi đựng cá trong nước ao khoảng 15- 20 phút để nhiệt độ trong túi và ngoài ao cân bằng mới từ từ mở miệng túi và thả cá.
Cá được thả cách bờ khoảng 1-2m và không thả gần cống xả nước vào ao. Thả nhẹ nhàng tránh đứng trên bờ hất cá xuống ao.
Mật độ ni: Mật độ cịn phụ thuộc vào kích thước ao, điều kiện ao ni…theo như tìm hiểu thì mật độ ni của trung tâm vào khoảng 3-4 con/m2.
Bảng 4.3. Mật độ ni các lồi cá trong trại cá
STT Lồi cá Mật độ ni
1 Cá rơ phi 4 con/m2
Bước 3: Chăm sóc và quản lý
- Chăm sóc: Bật máy sục khí, máy quạt nước liên tục để cung cấp đủ õi cho các ao cá thương phẩm.
- Thức ăn: Tùy thuộc vào từng ao, kích cỡ cá, nhiệt độ nước mà lượng thực ăn chăn từng ao khác nhau. Một ngày cho cá ăn 2 bữa mỗi bữa.
* Quản lý ao:
- Theo dõi thường xuyên bờ ao, cống thoát nước và xem mực nước trong ao vào các buổi sáng.
- Vào sáng sớm cá sẽ được theo dõi xem có bị nổi đầu vì ngạt khơng, cá có nổi đầu kéo dài khơng. Nếu có tạm dừng việc cho ăn và cấp thêm nước
vào ao, nếu trường hợp cấp nước vào ao mà không cải thiện được tình hình thì có thể cắm máy quạt nước để tạo oxi cho cá.
- Khi thấy cá bị bệnh hoặc chết rải rác thì báo cho nhân viên kỹ thuật để kịp thời xử lý.
4.2.2 .Công tác ni trồng thủy sản của TTTS trường ĐHNLTN
4.2.2.1.Quy trình ni cá rơ phi Giai đoạn chuẩn bị:
Trước khi thả cá giống, ao được tháo cạn nước, vét bớt bùn đáy ao chỉ để 20-30 cm.
Dùng vôi rải đều khắp đáy ao và xung quanh thành bờ, lượng dùng 15- 30 kg/100 m2 để tiêu diệt mầm bệnh, diệt cá tạp; lấy nước vào ao 30-50 cm ngâm 3-5 ngày, sau đó lấy nước đầy ao và tiến hành thả cá giống.
Giai đoạn thả cá giống:
Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ kích cỡ, đồng đều, đúng mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống khơng xây sát, khơng dị hình, vây vảy hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống xuống ao, tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây lan mầm bệnh.
Chăm sóc, quản lý:
Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự phối chế, bảo đảm các thành phần dinh dưỡng theo u cầu của từng lồi cá ni. Lượng thức ăn bằng 5% trọng lượng cá có trong ao, ngày cho cá ăn 2 lần: sáng sớm và chiều mát.
Ao cá rơ phi giống thì mỗi ngày cho ăn 2 bữa mỗi bữa cho ăn 1,5kg cám viên loại nhỏvà khi chăn rác đều cám quanh ao.
Căn cứ lượng thức ăn còn lại của cá để điều chỉnh lượng thức ăn hàng ngày. Hàng tháng kiểm tra tốc độ sinh trưởng của cá 1 lần đểtính lượng thức ăn cho phù hợp.
Nhổ, phạt cỏ dại mọc xung quanh ao và sử dụng vôi để khử phèn, khử trùng, hạn chế vi khuẩn gây bệnh, ổn định và cân bằng pH. Dùng vôi cải tạo ao nuôi với liều lượng 10-12kg/100m2, định kỳ 20 ngày/ lần.
Cách dùng: Hịa vơi với nước và tạt đều khắp mặt ao và xung quanh bờ ao để đảm bảo khử trùng hết mầm bệnh., sau khi rắc vơ như vậy thì phơi ao, khoảng 3 ngày sau thì cho nước vào ao.
4.2.2.2. Quy trình ni trong nhà:
Bao gồm 5 bể trụ trịn thể tích 18,84 m3 ni ln chuyển cá và 10 bể hình trụ chữ nhật thể tích 2m3
Giai đoạn chuẩn bị:
Trước khi thả cá lau dọn các bể nuôi sạch sẽ bằng nước và sử dụng KMnO4để diệt khuẩn, tẩy uế dùng với liều lượng 2mg/l tạt đều quanh bể ni. Sau đó rửa sạch bể bằng nước, tiếp sau đó cho nước vào bể và tiến hành thả các giống.
Giai đoạn thả cá giống:
Cá giống thả phải đạt tiêu chuẩn: sạch bệnh, đủ quy cỡ, đồng đều, đúng mật độ, tỷ lệ ghép phù hợp, cá giống khơng xây sát, khơng dị hình, vây vảy hoàn chỉnh. Trước khi thả cá giống vào bể nuôi, tiến hành tắm cho cá bằng nước muối 2-3% trong 15 phút để diệt và tránh lây lan mầm bệnh.
Giai đoạn chăm sóc và quản lý:
Thức ăn cho cá là loại thức ăn công nghiệp dạng viên hoặc thức ăn tự phối chế, bảo đảm các thành phần dinh dưỡng theo yêu cầu của từng lồi cá ni.
4.3. Đánh giá hiện trạngmôi trường nước ao nuôi cá rô phi tại TTTS
Để đánh giá chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rô phi, em tiến hành lấy mẫu tại ao 7A, 8A phân tích và kết quảđược so sánh với QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụcho tưới tiêu.
4.3.1. Đánh giá hiện trạng môi trườngnước nuôi cá rô phi đợt tháng 2/2019
Bảng 4.4. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 2/2019
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích
QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) Mẫu 1 Mẫu 2 1 pH - 7,50 7,50 5,5 – 9 2 DO mg/l 4,25 4,18 ≥ 4 3 TSS mg/l 40,00 33,06 50 4 Độ đục NTU - 0,01 - 5 Độ cứng mg CaCO3/l 145 152 - 6 BOD5 mg/l 12,08 11,80 15 7 COD mg/l 18,05 16,01 30 8 Fe mg/l - 0,01 1,5 9 Cl- mg/l 69,12 58,09 350 (Nguồn: Kết quả phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy tại ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy tại ao 8A
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụ cho tưới tiêu.
- “-”: Không phát hiện, không quy định
Nhận xét:
Qua bảng kết quả phân tích ta thấy tất cả các thông số đều nằm trong phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1. Tuy nhiên giá trị TSS và BOD5 tương đối cao. TSS từ 33,06 – 40,00 mg/l. Giá trị BOD5 là 11,08 - 12,80 mg/l, gần đạt tới QCVN.
4.3.2. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 3/2019
Bảng 4.5. Kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 3/2019
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích
QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) Mẫu 1 Mẫu 2 1 pH - 6,50 7,20 5,5 – 9 2 DO mg/l 4,58 4,82 ≥ 4 3 TSS mg/l 42,06 39,15 50 4 Độ đục NTU - 0,01 - 5 Độ cứng mg CaCO3/l 145 164 - 6 BOD5 mg/l 10,53 13,80 15 7 COD mg/l 17,19 18,74 30 8 Fe mg/l - - 1,5 9 Cl- mg/l 64,36 72,15 350 (Nguồn: Kết quả phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy tại ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy tại ao 8A
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụcho tưới tiêu.
- “-”: Không phát hiện, không quy định
Nhận xét:
Qua bảng 4.5 cho kết quả phân tích ta thấy, tất cả các thơng số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1.
Hàm lượng Fe khơng có trong ao ni.
Lượng COD đạt mức an toàn trong phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT về nước mặt.
Chỉ tiêu Cl- thấp hơn rất nhiều so với phạm vi cho phép với QCVN 08: MT 2015/BTNMT vềnước mặt.
4.3.3. Đánh giá hiện trạng môi trường nước nuôi cá rô phi đợt tháng 4/2019
Bảng 4.6. Kết quả phân tích chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rô phi tháng 4/2019
TT Chỉ tiêu Đơn vị Kết quả phân tích
QCVN 08: MT 2015/BTNMT (cột B1) Mẫu 1 Mẫu 2 1 pH - 6,50 6,80 5,5 – 9 2 DO mg/l 4,15 4,57 ≥ 4 3 TSS mg/l 42,08 40,82 50 4 Độ đục NTU 0,01 0,01 - 5 Độ cứng mg CaCO3/l 152 176 - 6 BOD5 mg/l 11,26 12,56 15 7 COD mg/l 18,24 17,09 30 8 Fe mg/l - - 1,5 9 Cl- mg/l 60,52 58,85 350 (Nguồn: Kết quả phân tích, 2019) Ghi chú: - Mẫu 1: Mẫu nước lấy tại ao 7A - Mẫu 2: Mẫu nước lấy tại ao 8A
- QCVN 08: MT - 2015/BTNMT (cột B1): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt cột B1, nước nuôi trồng thủy sản và phục vụcho tưới tiêu.
- “-”: Không phát hiện, không quy định
Nhận xét:
Qua bảng 4.6 cho kết quả phân tích ta thấy, tất cả các thơng số phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08: MT 2015/BTNMT cột B1.
Hàm lượng TSS từ 40,82 - 42,08 mg/l; Hàm lượng BOD5 từ 11,26 - 12,56mg/l; Hàm lượng COD từ 17,09 - 18,24 mg/l; Fe khơng có trong ao nuôi; Cl- từ 58,85 - 60,52 mg/l.
4.3.4. Diễn biến chất lượng môi trường nước tại các ao nuôi cá rơ phi
* pH
Hình 4.1. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu pH trong nước ao nuôi cá rô phi
Qua hình 4.1. ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu pH có xu hướng giảm dần từ tháng 2 pH đạt 7,5 tại cả ai ao nuôi; đến tháng 3, pH giảm xuống 6,5 và 7,2; tháng 4, pH đạt 6,5 và 6,8.
* DO
Qua hình 4.2. ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu DO có xu hướng giảm dần từ tháng 2 DO đạt 4,18 tại cả ai ao nuôi; đến tháng 3, DO tăng lên một ít 4,58 và 4,82; tháng 4, pH đạt 4,15 và 4,57.
* TSS
Hình 4.3. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu TSS trong nước ao ni cá rơ phi
Qua hình 4.3. ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu TSS có xu hướng giảm dần từ tháng 2 TSS đạt 33,06 tại cả ai ao nuôi; đến tháng 3, TSS tiếp tục tăng lên 39,15 và 42,06; tháng 4, pH đạt 40,82 và 42,08.
* BOD5
Qua hình 4.4. ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu BOD5 có xu hướng giảm dần từ tháng 2 TSS đạt 33,06 tại cả ai ao nuôi; đến tháng 3, TSS tiếp tục tăng lên 39,15 và 42,06; tháng 4, pH đạt 12,56 và 11,26.
* COD
Hình 4.5. Biểu đồ diễn biến chỉ tiêu COD trong nước ao ni cá rơ phi
Qua hình 4.5 ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu COD có xu hướng tăng dần từ tháng 2 COD đạt 16,01 tại cả hai ao nuôi; đến tháng 3, COD tiếp tục tăng lên 17,19 và 18,74; tháng 4, COD đạt 17,09 và 18,24.s
* Clorua
Qua hình 4.7. ta thấy, trong 3 tháng nghiên cứu chỉ tiêu Cl- có xu hướng tăng dần từ tháng 2 Cl- đạt 58,09 tại cả hai ao nuôi; đến tháng 3, Cl-
tiếp tục tăng lên 64,36 và 72,15; tháng 4, Cl- lại có xu hướng giảm xuống cịn 58,85 và 60,52.
4.4. Đề suất giải phápgiảm thiểu các tác nhận có thể gây ra ơ nhiễm nước trong khu vực nuôi trồng thủy sản
- Sự dụng máy quạt nước để có thể làm tăng hàm lượng oxi hòa tan trong nước.
- Cung cấp lượng thức ăn vừa đủ đúng với nhu cầu của thủy sản, không nên quá lạm dụng các loại thức ăn cơng nghiệp vì chất lượng cá sẽ giảm sút cũng như lắng đọng trong ao những chất gây hại.
- Sử dụng thực vật nổi để hấp thụ các chất có nguy cơ gây ơ nhiễm trong ao: Thả bèo lục bình trong ao để làm giảm nồng độ chất ô nhiễm trong nước, khi thả bèo lục bình vào trong ao ta có thể tạo thành những ô nhỏ ở trong ao để dễ dàng vớt bèo ra khỏi ao khi bèo đã già hoặc đểngăn cản không cho bèo lan rộng ra khắp mặt ao làm giảm nồng độ oxy hịa tan trong ao.
Các loại bèo có khả năng:
+ Hút các chất ô nhiễm như N, P tích lũy chúng tạo sinh khối trong cơ thể. + Hấp thu, tích lũy và phân hủy một số chất hữu cơ khó phân hủy, kể cảnhững kim loại nặng.
+ Ao được phủ bèo hạn chế sự phát triển của muỗi và hạn chế mùi phát sinh + Trong các vùng thiếu nước, thảm bèo có tác ngăn chặn một phần nước bốc hơi nhằm tích trữnước cho mục đích tưới tiêu.
+ Ao được phủ bèo có tác dụng ngăn cản sự phát triển của tảo, tạo ra điều kiện tĩnh giúp thúc đẩy quá trình lắng của các chất rắn lơ lửng, làm trong nước.(8)
- Không cho nước mưa chảy tràn vào ao nuôi, bằng cách là đào các rãnh mương quanh các ao nuôi để nước mưa không chảy vào ao.
- Đảm bảo mật độ ni, có hệ thống quạt nước và sục oxy cưỡng bức để kịp thời xử lý các tình huống nồng độoxy hòa tan trong nước giảm đột ngột.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết luận
Qua nghiên cứu, em đưa ra một số kết luận như sau:
1. Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nuôi nhiều loại cá như: cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá bỗng, ba ba,.. Với sản lượng đạt 90 tấn/năm.
2. TTTS có 2 ao nuôi cá rô phi: ao 7A và ao 8A, mỗi ao có số lượng khoảng 15.000-20.000 con.