KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng môi trường nước ao rô phi giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng đông bắc (Trang 45)

KT LUN VÀ KIN NGH

5.1. Kết luận

Qua nghiên cứu, em đưa ra một số kết luận như sau:

1. Trung tâm Đào tạo, nghiên cứu và Phát triển thủy sản vùng Đông Bắc – trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên nuôi nhiều loại cá như: cá chép, cá rô phi, cá trắm, cá bỗng, ba ba,.. Với sản lượng đạt 90 tấn/năm.

2. TTTS có 2 ao ni cá rô phi: ao 7A và ao 8A, mỗi ao có số lượng khoảng 15.000-20.000 con.

3. Mơi trường nước ao nuôi cá rô phi về cơ bản đảm bảo chất lượng để chăn nuôi, tất cả các thơng phân tích: Fe, TSS, COD, BOD5, Cl-, pH, DO, TSS đều đạt quy chuẩn.

- pH nằm trong khoảng từ 6,5 - 7,5; DO từ 4,15 mg/l - 4,82 mg/l; TSS từ 33,06 - 42,08 mg/l; BOD5 từ 10,53 - 13,8 mg/l; COD từ 16,01 - 18,05 mg/l; Cl- từ 58,09 - 72,15 mg/l. Fe gần như không phát hiện.

5.2. Kiếnnghị

Qua nghiên cứu chất lượng môi trường nước ao nuôi cá rơ phi tơi có một số kiến nghịnhư sau:

- Đối vi nguồn nước đầu vào:

Cần xử lý đảm bảo yêu cầu trước khi cung cấp cho hệ thống ao nuôi. Trước đường dẫn nước vào ao nuôi đặt các tấm lọc và song chắn rác để loại bỏ rắc và các ấu trùng gây bệnh có trong dịng nước.

Sử dụng quạt nước sục khơng khí đều trong khoảng 2-3 ngày đầu để ấu trùng, trứng của mầm bệnh nở ra và xử lý với formol với liều lượng 30 lít/1.000 m3.

- Trong q trình ni cá:

Việc xử lý nước với sự hỗ trợ của chế phẩm sinh học EM là thao tác cần được thực hiện thường xuyên. Điều này sẽ giúp làm sạch nước, loại bỏ vi khuẩn, mầm bệnh, tránh ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tốc độ sinh trưởng và phát triển của cá. Bên cạnh đó, đây cịn là cách thúc đẩy sự sản sinh các vi sinh vật có lợi, vừa có cơng dụng phân hủy chất hữu cơ trong nước, vừa giảm khí độc tồn tại dưới đáy ao.

Chăn cá với lượng thức ăn vừa đủ, khơng dư thừa tránh lãng phí và gây ra ô nhiễm.

TÀI LIU THAM KHO

I. Tài liu Tiếng Vit

1.Nguyễn Tuấn Anh, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thế Hùng, (2008), Giáo trình phân tích mơi trường, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên

2.Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường (1995), “Tiêu chuẩn Vit Nam v Môi trường”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia Hà Nội

3.Nguyễn Thế Đặng, Dư Ngọc Thành, Nguyễn Đức Nhuận, Dương Thanh Hà (2017), Giáo trình:Qun lý tài nguyên nước, NXB Nông nghiệp. 4.Dương Thị Minh Hịa, Hồng Thị Lan Anh (2016), Bài ging Quan trc

môi trường, Đại học Nông lâm Thái Nguyên

5.Lương Văn Hinh, Dư Ngọc Thành, Đỗ Thị Lan, Nguyễn Thanh Hải (2016), “Giáo trình Ơ nhiễm mơi trường”, NXB Nơng nghiệp.

6.Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường

7.Dư Ngọc Thành (2016), Bài ging Bin pháp sinh hc trong x lý môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

8. Dư Ngọc Thành (2016), Bài ging K thut x lý nước thi và cht thi rn, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên

9.Trịnh Ngọc Tuấn (2005), Nghiên cu hin trng khai thác và nuôi trng thy sn Việt Nam và đề xuất phương pháp xửlý nước thi, Trung tâm

nghiên cứu, quan trắc, cảnh báo mơi trường và phịng ngừa dịch bệnh thủy sản khu vực miền Bắc.

II. Tài liu website

10. http://doc.edu.vn/tai-lieu/de-tai-danh-gia-chat-luong-nuoc-mot-so-ao- nuoi-thuy-san-nham-dua-ra-nhung-phuong-phap-xu-ly-tu-nhien-de-toi- uu-hoa-ao-50138/

11. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/khai-th%C3%A1c- th%E1%BB%A7y-s%E1%BA%A3n/doc-tin/005295/2016-06-08/tong- san-luong-thuy-san-5-thang-dau-nam-2016-tang-19 12. https://tongcucthuysan.gov.vn/vi-vn/ 13. https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_di%C3%AAu_h%E1%BB%9 3ng 14. http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/tonghop/lists/posts/post .aspx?Source=/tonghop&Category=Thu%E1%BB%B7+s%E1%BA%A3 n&ItemID=77&Mode=1

Một phần của tài liệu Khóa luận đánh giá hiện trạng môi trường nước ao rô phi giống tại trung tâm đào tạo nghiên cứu và phát triển thủy sản vùng đông bắc (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)