Thanh cơng cụ thay đổi thuộc tính của đối tượng

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 11000 thị trấn phố lu,huyện bảo,thắng tỉnh lào cai (Trang 44)

(1): Thay đổi thuộc tính của đồ họa. (2): Thay đổi thứ tự vùng.

(3): Thay đổi kiểu vùng. (7): Lấy thuộc tính đối tượng.

Chức năng in bản đồ

Phần mềm MicroStationV8i cho phép in các bản đồ ở các tỷ lệ theo đúng hiện trạng của nó.

Hình 2.29: Chức năng in bản đồ trong MicroStation.

Print Preview: Xem bản vẽ trước khi in. Print: Thiết đặt trang in.

2.6.2. Phần mềm Gcadas

a. Mục đích và yêu cầu của hệ thống phần mềm Gcadas

Phần mềm gCadas là phần mềm hỗ trợ đo đạc thành lập bản đồ địa chính, hỗ trợ kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính và kiểm kê đất đai. Phần mềm được xây dựng dựa trên các thông tư sau:

-Thông tư số 17/2010/TT-BTNMT: thông tư quy định về chuẩn dữ liệu địa chính;

-Thơng tư số 04/2013/TT-BTNMT: thơng tư quy định về xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai;

-Thông tư số 23/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định về in giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;

- Thông tư số 24/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định về hồ sơ địa chính;

- Thơng tư số 25/2014/TT-BTNMT: thông tư quy định về bản đồ địa chính;

- Thơng tư số 28/2014/TT-BTNMT: thơng tư quy định về thống kê, kiểm kê đất đai và lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất;

Hình 2.30: Màn hình giao diện của gcadas

b. Chức năng làm việc của phần mềm gCadas.

Hình 2.31: Giao diện của phần mềm gCadas

Hệ thống:

Hình 2.32: Chức năng của cơng cụ Hệ thống.

Hệ thống bao gồm các chức năng: Kết nối cơ sở dữ liệu, Gộp cơ sở dữ liệu, Cập nhật cơ sở dữ liệu, Cập nhật cơ sở dữ liệu, Thiết lập đơn vị hành chính, Quản lý danh mục, Thông tin bản vẽ hiện thời, Tùy chọn.

 Bản đồ

Phần này bao gồm quy trình để thực hiện việc thành lập bản đồ địa chính, mơ tả chi tiết các bước của quy trình được thực hiện trên phần mềm bằng chức năng nào, có các chức năng như sau:

- Nhập số liệu đo đạc: Tạo mới tệp DGN theo hệ quy chiếu VN2000, Nhập số liệu đo đạc từ Văn bản.

Hình 2.33: Chức năng Nhập kết quả đo đạc bản đồ.

-Tạo Topology: Tìm lỗi dữ liệu, Sửa lỗi thủ cơng, Sửa lỗi tự động, Tạo thửa đất từ ranh thửa, Tạo thửa đất cho nhiều tờ, Tạo vùng nhà, Tạo vùng nhà cho nhiều tờ.

Hình 2.34: Chức năng Tạo Topology cho bản đồ

- Bản đồ tổng: Tạo sơ đồ phân mảnh, Đánh số hiệu tờ bản đồ, Cắt thửa giao thông, thủy lợi, Cắt mảnh bản đồ gốc, Cắt mảnh bản đồ địa chính.

- Bản đồ địa chính: Đánh số thửa, Đánh số thửa cho nhiều tờ, Vẽ khung bản đồ, Vẽ nhãn địa hình, Đồng bộ nhãn từ dữ liệu, Vẽ nhãn quy chủ,

Vẽ nhãn quy chủ cho nhiều tờ, Xuất kết quả ra Famis.

Hình 2.36: Chức năng của Menu Bản đồ địa chính

- Hồ sơ thửa đất: Sơ đồ hình thể thửa đất, Hồ sơ thửa đất, In hồ sơ thửa đất, Xuất phiếu giao nhận diện tích, Xuất hồ sơ kĩ thuật

Hình 1.37: Chức năng của Menu Hồ sơ thửa đất

Hồ sơ địa chính:

Phần này bao gồm quy trình để thực hiện việc kê khai đăng ký cấp giấy chứng nhận, mô tả chi tiết các bước của quy trình được thực hiện trên phần mềm bằng chức năng nào,bao gồm các chức năng sau:

- Xuất Excel điều tra thơng tin kê khai đăng kí; Nhập thông tin từ Excel; Nhập thông tin từ nhãn; Gán thông tin: Gán thông tin từ TMV.Map, Gán thông tin từ Famis, Gán thông tin thửa đất từ nhãn địa chính, Gán thơng tin theo nhóm; Bảng thơng tin thuộc tính; Quản lý đơn đăng ký; Quản lý Giấy chứng nhận; Quản lý thửa đất; Quản lý chủ sử dụng/ chủ sở hữu; Quản lý nhà

ở/ căn hộ chung cư; Quản lý cơng trình xây dựng; Sổ bộ địa chính; Biểu kiểm kê theo Thơng tư 28; Chuẩn hóa dữ liệu.

Hình 2.38: Chức năng của cơng cụ Hồ sơ địa chính

Cơ sở dữ liệu địa chính:

Phần này bao gồm quy trình để thực hiện việc xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, mơ tả chi tiết các bước của quy trình được thực hiện trên phần mềm bằng chức năng nào, có các chức năng như sau:

- Biên giới, địa giới: Tạo mốc biên giới, địa giới; Tạo lớp đường biên giới, địa giới; Tạo shape địa phận xã; Tạo lớp địa phận xã.

Hình 2.39: Chức năng của Menu Biên giới, địa giới

- Cơ sở đo đạc: Tạo lớp điểm tọa độ cơ sở quốc gia; Tạo lớp điểm tọa độ địa chính.

- Giao thơng: Tạo mép đường bộ thửa đất; Tạo lớp mép đường bộ; Tạo lớp tim đường bộ; Tạo lớp ranh giới đường sắt; Tạo lớp đường sắt; Tạo lớp cầu giao thơng.

Hình 2.41: Chức năng của Menu Giao thông.

- Thủy hệ: Tạo lớp đường mép nước; Tạo đường bờ nước từ thửa đất; Tạo lớp đường bờ nước; Tạo máng dẫn nước từ thửa đất; Tạo lớp đường đỉnh đê; Tạo lớp đập.

Hình 2.42: Chức năng của Menu Thủy hệ

- Địa danh: Tạo lớp địa danh.

- Quy hoạch: Tạo lớp mới quy hoạch; Tạo lớp chỉ giớ quy hoạch. - Hiển thị các lớp dữ liệu

- Xóa hết các lớp dữ liệu khơng gian. - Siêu dữ liệu địa chính.

- Kết xuất ra TMV.LIS: Xuất shapefile theo định dạng TMV.LIS; Xuất XML theo định dạng TMV.LIS; Xuất cơ sở dữ liệu theo định dạng TMV.LIS.

- Kết xuất ra ViLis2.0: Xuất shapefile theo định dạng ViLIS 2.0; Xuất Excel theo định dạng ViLIS 2.0; Xuất cơ sở dữ liệu theo thuộc tính ViLIS 2.0.

 Kiểm kê đất đai:

Phần này đặc tả chi tiết từng quy trình thực hiện kiểm kê theo từng cấp (xã, huyện, tỉnh) và theo từng nguồn tư liệu của địa phương. Các bước của quy trình được mơ tả chi tiết và chỉ rõ sử dụng chức năng nào trên phần mềm.

- Tạo khoanh đất: Tạo ranh giớ khoanh đất từ thửa đất; Tạo khoanh đất từ ranh giớ khoanh đất; Tạo khoanh đất cấp huyện, cấp tỉnh.

Hình2.43: Chức năng của Tạo khoanh đất

- Thơng tin thuộc tính khoanh đất: Đánh số thứ tự khoanh đất; Gán thông tin khoanh đất từ nhãn; Gán thông tin khoanh đất từ kết quả kì trước; Bảng thơng tin khoanh đất.

- Bản đồ kết quả điều tra: Xuất bản đồ kết quả điều tra; Xuất bảng liệt kê khoanh đất; Vẽ nhãn thông tin khoanh; Vẽ nhãn kết quả điều tra khoanh vẽ; Vẽ nhãn khu vực khoanh đất.

- Bản đồ hiện trạng sử dụng đất: Xuất bản đồ hiện trạng; Tô màu khoanh đất; Vẽ nhãn loại đất; Vẽ khung bản đồ hiện trạng.

Hình 2.44: Chức năng tạo Bản đồ hiện trạng sử dụng đất

- Xử lý số liệu kiểm kê - Xuất biểu kiểm kê.

- Kiểm tra: Kiểm tra tính đúng đắn của loại đất.  Công cụ

- Biên tập: Đặt tỷ lệ, Thửa đất, Nhà, Giao thông, Thủy hệ, Địa giới, Quy hoạch, Ghi chú, Ký hiệu.

Hình 2.45: Chức năng của Cơng cụ

- Tiện ích: Tách thửa theo diện tích, Chuyển đổi font chữ cho file Excel; Chuẩn hóa file Excel; Đổi Line Stype trong file DGN; Chuyển file DGN theo thông tư 25/2015; Chuyển đổi font chữ cho file DGN; Chuyển đổi nhãn loại đất Famis; Chuẩn hóa lại ranh thửa theo bảng phân lớp; Copy từ nhiều tệp DGN; Vẽ nhãn chiều dài cạnh.

- Xử lý sổ bộ: Chuyển đổi sổ mục kê thành Excel đầu vào.  Trợ giúp. - Thông tin về phần mềm - Hướng dẫn sử dụng - Giao diện. - Cập nhật phiên bản mới

2.7. Giới thiệu sơ lược về máy RTK

2.7.1. Đặc điểm và chức năng của máy RTK

2.7.1.1. Đặc điểm

Máy toàn RTK KOLIDA K9 - T do Trung Quốc sản xuất, máy RTK KOLIDA K9 – T cho phép đo góc, đo cạnh, đo tọa độ các điểm và sử dụng các phần mềm được cài đặt trong máy để thực hiện một loạt những tiện ích của cơng tác đo đạc trắc địa.

- Khoảng cách từ trạm tĩnh đến điểm cần xác định toạ độ (trạm động) không lớn hơn 12 km.

- Bộ nhớ trong có thể lưu được 2000 điểm khi đo góc cạnh, hoặc 4000 điểm khi đo tọa độ.

- Máy sử dụng nguồn điện từ 10V  16V. - Trọng lượng máy 1,2 kg.

- Máy có thể hoạt động trong khoảng nhiệt độ từ -200c  500c .

2.7.1.2. chức năng

Bộ máy RTK gồm 01 máy tĩnh (BASE) đặt tại điểm gốc(điểm mốc địa chính nhà nước hoặc đường chuyền hạng IV trong cơng trình), được cài đặt tọa độ điểm gốc (VN-2000) và các tham số tính chuyển từ hệ toạ độ quốc tế WGS-84 về hệ toạ độ VN-2000, có thể một hay nhiều máy động (ROVER) đặt tại điểm cần xác định toạ độ. Cả hai loại máy đồng thời thu tín hiệu từ vệ tinh, riêng máy tĩnh có hệ thống Radio link liên tục phát ra tín hiệu cải chính giữa hệ toạ độ WGS-84 và hệ toạ độ VN-2000, các ROVER sẽ thu nhận tín

hiệu cải chính này để cải chính tọa độ điểm cần xác định về hệ VN-2000. Trên màn hình cửa sổ điện tử của ROVER liên tục thơng báo kết quả độ chính xác, khi đạt được độ chính xác theo yêu cầu bấm OK để lưu kết quả vào sổ.

Hình 2.46: Máy chủ và angten phát tín hiệu(đang đứng ở mốc nhà nước)

-Các máy con bắt tín hiệu cùng một hệ tọa độ và thơng báo.

Hình 2.48: Máy chủ phát tín hiệu cho các máy con(ROVER) 2.7.2. Đo tọa độ, độ cao đường truyền kinh vi

Đo tọa độ, độ cao đường truyền kinh vi bằng máy RTK KOLIDA K9-T số liệu đo được ghi vào bộ nhớ trong của máy và ghi chú vào sổ đo dã ngoại.

Các bước đo đạc lưới khống chế bằng máy RTK KOLIDA K9 – T . - Tạo Job là Ngày-tháng (ví dụ: 15-06) trong máy để lưu toàn bộ các số liệu đo vào máy

- Đặt máy vào điểm trạm đo, rọi tâm, cân bằng máy đo chiều cao máy. - Nhập tên điểm trạm máy, tên điểm đo,cân bằng máy, đo chiều cao máy. - Sau mỗi làn bấm nút đo máy xẽ tự động ghi số liệu và được lưu vào bộ nhớ trong của máy

- Lặp lại các thao tác này với các trạm máy khác.

2.7.3. Quy trình thành lập bản đồ địa chính xã bằng cơng nghệ GNSS-RTK

- Điểm khởi đo (trạm tĩnh) của lưới phải có độ chính xác từ ĐC trở lên. (Nên chọn điểmkhởi đo ở vị trí cao, thơng thống, thuận tiện cho việc đặt máy).

- Khoảng cách từ trạm tĩnh đến điểm cần xác định toạ độ (trạm động) không lớn hơn 12 km.

- Khi xác định toạ độ cho các điểm chi tiết máy phải được cài đặt các tham số tính chuyển từ hệ toạ độ quốc tế WGS-84 về hệ toạ độ VN-2000

- Đối với các khu vực đo chi tiết áp dụng cơng nghệ GPS-RTK thì khơng cần thành lập lưới đo vẽ các cấp. Kết quả đo được trút vào máy tính và lưu file làm kết quả đo chi tiết.

QUY TRÌNH THÀNH LP BẢN ĐỒĐỊA CHÍNH BNG CƠNG NGH GNSS-RTK

.

Nguồn: Thông tư 25

Bảng 2.3: Quy trình thành lập bản đồ địa chính

Bước 6: Kiểm tra

và nghiệm thu Bước 1: Xây dựng thiết kế kỹ thuật Bước 2: Công tác chuẩn bị Bước 3: Công

tác ngoại nghiệp

Bước 4: Biên tập tổng hợp

Xác định ranh giới thửađất, lập bản mô tả ranh giới thửađất, mốc giới thửađất

Xử lý số liệu đo đạc, biên tập theo điểm đo chi tiết Biên tập gán nhãn thửađất ( loạiđất, chủ sử dụng, đốitượng sử dụng,..)

Tiến hành phân mảnh bảnđồ theo các tỷ lệ, tiếp biên các mảnh tiếp giáp

Biên tập BĐĐC, hồn thiện các tờđịa chính theo quy phạm

Bước 5: Hồn

thiện bảnđồ Bảnđồđịa chính

Trích xuất, hồn thiện hệ thống hồ sơ theo quy định

Báo cáo thuyết minh

Nguồn dữ liệu do các cấp cung cấp Đánh giá, phân loại tài liệu

Thiết kế thu mục lưu trữ Các tệp chuẩn cho bản đồ

Đo vẽ chi tiết bằng công nghệ GNSS- RTK

PHN 3

ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

-Đối tượng nghiên cứu. Sử dụng máy toàn đạc điện tử, và các phần mềm Microstation V8i,Gcadas. . .vào đo vẽ chi tiết và chỉnh lý bản đồ địa chính.

-Phạm vi nghiên cứu: Đo vẽ chi tiết, sử dụng phần mềm tin học chỉnh lý bản đồ địa chính trên thị trấn Phố Lu–huyện Bảo thắng - Tỉnh Lào Cai.

3.2. Địa điểm và thời gian tiến hành

- Địa điểm: thị trấn phố lu

- Thời gian tiến hành: Từ 28/05/2019 đến ngày 15 /09/2019

3.3. Nội dung

3.3.1. Điều kiện tự nhiênkinh tế xã hội và sử dụng đất của thị trấn Phố Lu

3.3.1.1. Điều kiện tự nhiên

- Vị trí địa lý ( địa hình, khí hậu....)

- Địa hình tự nhiên (tài ngun đất, tài nguyên nước …)

3.3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội

- Kinh tế (lao động, giao thông, năng lượng...)

- Xã hội ( văn hóa, y tế, giáo dục...)

3.3.2 Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai

- Hiện trạng quỹ đất

- Tình hình quản lý đất đai

3.3.3. Thành lập lưới khống chế đo vẽ địa chính

- Cơng tác ngoại nghiệp

+ Cơng tác chuẩn bị: Khảo sát thực địa khu đo; Thiết kế sơ bộ lưới trên bản đồ nền; Chôn mốc thông hướng.

3.3.4. Thành lập mảnh bản đồ địa chính xã từ số liệu đo chi tiết

- Công tác ngoại nghiệp (đo vẽ chi tiết ngồi thực địa)

- Cơng tác nội nghiệp: thành lập và biên tập bản đồ bằng phần mềm MicroStation V8i và phần mềm Gcadas; In và lưu trữ bản đồ.

3.4 Phương pháp nghiên cứu

3.4.1. Phương pháp khảo sát, thu thập số liệu:

Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng như Ủy ban nhân dân thị trấn Phố Lu, phịng Tài ngun và Mơi trường huyện Bảo Thắng về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụcho đề tài,đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽđểcó phương án bốtrí đo vẽ thích hợp.

3.4.2.Phương pháp đo đạc:

Đề tài sử dụng máy RTK KOLIDA K9 - T lưới khống chế đo vẽ, lưới khống chế mặt bằng sẽ được đo theo phương pháp GPS với 3 lần, sau đó lấy giá trị trung bình của kết quả đo. Sau khi đo đạc và tính tốn hồn chỉnh lưới khống chế mặt bằng, tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa.

3.4.3. Phương pháp xử lý số liệu:

Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộvà định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm Pronet để tính tốn, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính tốn sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chếlưới.

3.4.4 Phương pháp bản đồ:

Đề tài sử dụng phần mềm Microstation V8i kết hợp với phần mềm Gcadas, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồđịa chính cho khu vực nghiên cứu.

PHN 4

KT QU NGHIÊN CU & THO LUN

4.1.Điều kiện tự nhiên kinh tếxã hội và sử dụng đất của thị trấn phố lu

4.1.1. Điều kiện tự nhiên

Vị trí địa lý :

Thị Trấn Phố Lu là vùng trung du miền núi có vị trị đặc biệt quan trọng và nằm tại trung tâm huyện Bảo Thắng. Thị Trấn Phố Lu có 13 thơn, dân số

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy RTK thực hiện công tác chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 49 tỷ lệ 11000 thị trấn phố lu,huyện bảo,thắng tỉnh lào cai (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)