Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 41 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai (Trang 64 - 69)

PHẦN 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU & THẢO LUẬN

4.5. Thuận lợi, khó khăn và đề xuất giải pháp

4.5.1. Thuận lợi

- Sử dụng máy RTK KOLIDA K9 có độ chính xác cao, nhanh gọn

- Đo đạc khi nó cho kết quả chính xác, xử lý số liệu hồn toàn tự động, giúp kiệm thời gian và nâng cao hiệu quả.

- Máy có khả năng đo và xử lý các số liệu độ chính xác cao nhờ vào

CPU gắn bên trong máy đo, từ đó tạo cơ sở dữ liệu vững chắc phục vụ công việc đo đạc, trắc địa.

- Nhờ có kỹ năng tiếp xúc cộng đồng đã học được thông qua các đợt thực tập nghề nghiệp nên khi xuống cơ sở thực tập khơng cịn nhiều bỡ ngỡ.

4.5.2. Khó khăn

- Thị trấn có 80.57 % dân số là dân tộc kinh, trình độ dân trí khá cao, nguồn lao động dồi dào chiếm 53.69 % dân số, người dân cần cù sáng tạo, nhận thức về pháp luật, về tiến bộ khoa học kỹ thuật của người dân ngày càng được nâng cao.

- Công tác đào tạo dạy nghề còn hạn chế, người lao động thiếu việc làm - Hạn chế về tài nguyên khoáng sản, phát triển dịch vụ thương mại. - Chưa sử dụng thành thạo phần mềm Gcadas nên cịn gặp nhiều khó khăn.

- Chưa có nhiều kỹ năng mềm và kiến thức cịn hạn hẹp nên gặp nhiều khó khăn trong việc xử lý số liệu đo.

- Do đặc điểm địa hình của địa phương khá phức tạp nên gây khó khăn cho cơng tác đo đạc.

- Cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng được yêu cầu đi lại cịn gặp nhiều khó khăn.

4.5.3 Đề xuất giải pháp

- Tăng cường hiệu lực, hiệu quả công tác thanh tra,kiểm tra kiểm sốt nhằm đưa cơng tác quản lý sử dụng đất cho đúng pháp luật.

- Hồn thành việc xây dựng hệ thống thơng tin đất đai thành một bộ phận của hệ thống dữ liệu quốc gia.

- Hoàn thiện hệ thống điều tra đánh giá tài nguyên đất, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin, tư liệu về số lượng chất lượng tiềm năng và môi trường đất phục vụ cho việc hoạch định chính sách và ban hành quyết định của cơ quan nhà nước trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất.

PHẦN 5:

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận

Bản đồ địa chính của thị trấn Phố Lu được trung tâm đo đạc bản đồ đo vẽ đã quá cũ và có nhiều thay đổi khơng đáp ứng được nhu cầu quản lý đất đai của phường nên Công ty TNHH VietMap được sự phê duyệt của cấp trên tiến hành đo vẽ thành lập bản đồ địa chính cho tồn thị trấn Phố Lu.

Sau khi tiến hành đo vẽ và chỉnh lý lại tồn bộ diện tích của thị trấn Phố Lu, sau khi đo vẽ và chỉnh lý thu được kết quả như sau:

- Đã thành lập được một mảnh bản đồ địa chính (tờ số 41 tỉ lệ 1:1000) thuộc thị trấn Phố Lu huyện Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai, với tổng diện tích là 210561.6 m²

- Bản đồ này đã được đo vẽ, chỉnh lý, biên tập bằng phần mềm MicroStation V8i, Gcadas đã đạt kết quả tốt.

Bên cạnh đó điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội cũng có một số ảnh hưởng tới cơng tác thành lập bản đồ địa chính .

5.2. Kiến nghị

Phát triển nguồn nhân lực cho ngành địa chính, đào tạo những kỹ thuật viên sử dụng thành thạo phần mềm MicroStation V8i, Gcadas và các modul, phần mềm khác có liên quan đến thành lập, biên tập bản đồ và không ngừng phổ biến, ứng dụng khoa học công nghệ mới.

- Đổi mới, hiện đại hố cơng nghệ về đo đạc và bản đồ. Các bản đồ nên xử lý, biên tập trên Gcadas để có một hệ thống dữ liệu thống nhất, đảm bảo cho việc lưu trữ, quản lý và khai thác.

- Nhà nước cần tập trung kinh phí đầu tư xây dựng quy trình cơng nghệ tiên tiến, thống nhất các văn bản pháp lý, đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của ngành.

- Nhà nước cần quan tâm bồi dưỡng đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho tất cả đội ngũ làm công tác quản lý đất đai các cấp, tạo điều kiện phát triển ngành Quản lý đất đai để bắt kịp tiến độ cơng nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Luật đất đai 2013,Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

2. Thông tư 55/2013/TT-BTNMT Quy định về chia mảnh, đánh số mảnh bản đồ địa chính.

3. Nghị định 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 Nghị định Chính phủ về thi hành Luật Đất đai.

4. Bộ Tài Nguyên và Mơi trường, (2005), Quy trình đo vẽ thành lập bản đồ địa chính, Hà Nội.

5. Cơng ty cổ phần TNHH VietMap, kế hoạch thi công,công tác: đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính, xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính thị trấn Phố Lu Huyện Bảo Thắng Tỉnh Lào Cai.

6. Vũ Thị Thanh Thủy, Lê Văn Thơ, Phan Đình Binh, Nguyễn Ngọc Anh, (2008), Giáo trình trắc địa cơ sở, NXB Nông Nghiệp – HN.

7. Lê Văn Thơ (2009), Bài giảng môn trắc địa I – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

8. Vũ Thị Thanh Thủy (2009) Bài giảng trắc địa II – Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

9. TT 25/2014/TT-BTNMT về bản đồ địa chính do bộ trưởng bộ tài nguyên và môi trường ban hành.

10. Luật đất đai 2013 ngày 29/11/2013.

11. Tổng cục địa chính, Hướng dẫn sử dụng máy RTK GNSS.

12. Nguyễn Ngọc Anh, (2013), Bài giảng thực hành tin học chuyên ngành –

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên.

13. Nguyễn Thị Kim Hiệp (Chủ biên) Vũ Thanh Thủy, Võ Quốc Việt, Phan Đình Binh, Lê Văn Thơ, Giáo trình bản đồ địa chính. (2006) Nxb Nông nghiệp Hà Nội.

14. Các báo cáo, đề tài của các anh chị khóa trên đi trước tại thư viện trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên.

15. Trần Thị Phụng Hà Bài giảng Bản Đồ Học đại cương(2005) trường Đại Học Nông Nghiệp 1 Hà Nội.

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và phương pháp đo RTK thực hiện chỉnh lý bản đồ địa chính tờ số 41 tỷ lệ 1 1000 thị trấn phố lu – huyện bảo thắng – tỉnh lào cai (Trang 64 - 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)