PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
4.3. Đánh giá ảnh hưởng hoạt động khai thác cát sỏi tại mỏ Bản Luông, xã
4.3.1. Đánh giá thực trạng môi trường nước
Kết quả phân tích hiện trạng mơi trường nước mặt, nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt tại khu vực mỏ.
Bảng 4.4: Kết quả phân tích hiện trạng môi trường nước mặt tại khu vực mỏ
TT
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 08-MT:2015/BTNMT B1 B2 1 pH - 7,1 5,5-9 5,5-9 2 BOD5 (20°C) mg/l 7,9 15 25 3 COD mg/l 16 30 50
4 Ơxy hịa tan
(DO) mg/l 3,2 ≥ 4 ≥ 2 5 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 14 50 100 6 NH4+ (N) mg/l 0,65 0,9 0,9 7 Chất hoạt động bề mặt mg/l <0,05 0,1 0,1 8 Tổng dầu mỡ mg/l <0,3 0,01 0,01
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019)
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy nước mặt tại khu vực dự án chưa bịảnh hưởng, tất cả các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong gới hạn cho phép theo QCVN08-MT: 2015/BTNMT.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích hiện trạng mơi trường nước thải tại khu vực mỏ
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
QCVN 40:2011 /BTNMT A B 1 Nhiệt độ oC 23 40 40 2 Màu Pt/Co 5 50 150 3 pH - 6,6 6-9 5,5-9 4 BOD5 (20oC) mg/l 17 30 50 5 COD mg/l 67 75 150 6 Chất rắn lơ lửng mg/l 38 50 100 7 Tổng dầu mỡ khoáng mg/l 0,5 5 10 8 Coliform vi khuẩn/100ml 1900 3000 5000
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019)
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy nước thải sau xử lý tại khu vực mỏ là khá tốt, các chỉtiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 40:2011/BTNMT.
Bảng 4.6: Kết quả phân tích hiện trạng mơi trường nước thải sinh hoạt tại khu vực mỏ
TT
Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả
QCVN 14-MT:2008 /BTNMT A B 1 pH - 7,1 5-9 5-9 2 BOD5 (20°C) mg/l 7,9 30 50 3 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 14 50 100 4 Tổng N mg/l <0,05 30 50 5 Tổng P mg/l <0,3 6 10 6 Coliform MPN/100ml 3400 3.000 5.000
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019)
Nhận xét: Qua bảng phân tích trên cho thấy nước thải sinh hoạt sau xử lý tại khu vực mỏ là khá tốt, các chỉ tiêu phân tích đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 14:2008/BTNMT.
4.3.2. Đánh giá thực trạng mơi trường khơng khí
Kết quả phân tích chất lượng khơng khí
Bảng 4.7: Kết quả phân tích hiện trạng mơi trường khơng khí tại khu vực mỏ
TT Tên chỉ tiêu Đơn vị Kết quả QCVN 26/2016/BYT QĐ 3733/2002/BY T QCVN 24/2016/BYT KK1 KK2 Lao động trung bình Trung bình 8h Thời gian tiếp xúc 8h 1 CO mg/Nm3 0,2 0,2 - 20 - 2 NO2 mg/Nm3 0,7 0,35 - 5 - 3 SO2 mg/Nm3 0,14 0,02 - 5 - 4 NH3 mg/Nm3 0,98 0,43 - 17 - 5 CO2 mg/Nm3 50 28 - 900 - 6 Nhiệt độ 0C 28 26 18-32 - - 7 Độ ẩm % 78,4 77,5 40-80 - - 8 Tiếng ồn dBA 50 35 - - 85
Nhận xét: Qua kết quả phân tích cho thấy, khơng khí trong khu khai thác (KK1) và khơng khí xung quanh khu vực dự án (KK2) tương đối tốt, các chỉ tiêu quan trắc phân tích đều nằm trong gới hạn cho phép theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu-giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc QCVN 26/2016/BYT, Quyết định về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động QĐ 3733/2002/BYT và Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn đạt quy chuẩn theo QCVN 24 /2016/BYT.
4.3.3. Nhận thức của người dân về chất lượng môi trường
Sau khi tổng hợp phiếu điều tra với nội dung là tình hình kiểm tra chất lượng môi trường tại xã Mỹ Thanh kết quả thu được thể hiện qua các bảng sau:
Bảng 4.8: Đánh giá cảm quan của người dân về chất lượng nguồn nước sử dụng tại xã Mỹ Thanh
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019)
STT
Khu vực điều tra
(thôn)
Chất lượng nguồn nước có vấn đề về màu, mùi
có khơng
Ghi chú Số hộ % Số hộ %
1 Bản luông 1 03 06 10 20 Có mùi hơi tanh 2 Bản Lng 2 0 0 13 26
3 Khuổi Duộc 01 02 12 24 Thỉnh thoảng có mùi tanh 4 Phiêng Kham 01 02 10 20 Có mùi hơi tanh
Nhận xét:
Qua bảng 4.8 cho thấy:
+ Có 05 hộgia đình cho rằng chất lượng nước có vấn đề về màu và mùi (chiếm 10%).
+ Có 45 hộ gia đình chi rằng chất lượng nước khơng có vấn đề gì (chiếm 90%).
Các hộ gia đình cho biết trước khi mỏ đi vào hoạt động, nước thỉnh thoảng đã có mùi tanh do nguồn nước sủ dụng là giếng khơi.
Như vậy có thể thấy hoạt động khai thác cát sỏi tại mỏ Bản Luông, xã Mỹ Thanh không gây ảnh hưởng tới chất lượng nguồn nước sử dụng của người dân. 0 5 10 15 20 25 30 Có màu, mùi Khơng màu, mùi
Hình 4. 3: Đánh giá cảm quan của người dân về chất lượng nguồn nước sử dụng tại xã Mỹ Thanh
Bảng 4.9: Đánh giá cảm quan của người dân về chất lượng khơng khí tại xã Mỹ Thanh
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019)
Nhận xét:
Qua bảng 4.9 cho thấy:
- Chất lượng không khí xung quanh khu khai thác:
+ Có 18 hộ dân cho rằng chất lượng khơng khí xung quanh bị ơ nhiễm (chiếm 36%).
+ Có 32 hộ dân cho rằng chất lượng môi trường khơng khí xung quanh khu khai thác khơng bị ơ nhiễm (chiếm 64%)
- Ảnh hưởng của bụi và khí thải trong q trình khai thác:
+ Có 15 hộ gia đình cho rằng quá trình khai thác ảnh hưởng phát sinh bụi và khí thải gây ảnh hưởng tới nơi họ sinh sống (chiếm 30%).
+ Có 35 hộgia đình cho hoạt dộng khai thác không gây ảnh hưởng tới nơi họ đang sinh sống (chiếm 70%).
STT
Khu vực
điều tra (thơn)
Chất lượng khơng khí xung quanh khu khai thác
Ảnh hưởng của khí thải và bụi tới mơi trường sống Ơ nhiễm Khơng ơ nhiễm có khơng Số hộ % Số hộ % Số hộ % Số hộ % 1 Bản Luông 1 10 20 03 06 07 14 06 12 2 Bản Luông 2 02 04 11 22 02 04 11 22 3 Khuổi Duộc 04 08 09 18 04 08 09 18 4 Phiêng Kham 02 04 09 18 02 04 09 18 Tổng 18 36 32 64 15 30 35 70
Kết quả trên cho thấy rằng những hộ thấy ảnh hưởng đều là những hộ sinh sống gần khu mỏ. Tuy nhiên, Chủ dự án cũng đã có những biện pháp khắc phục vì vậy tác động đến sức khỏe con người là không lớn.
0 5 10 15 20 25 Có Khơng
Hình 4. 4: Đánh giá cảm quan của người dân về chất lượng khơng khí xung quanh tại khu khai thác.
0 5 10 15 20 25 Có Khơng
Hình 4. 5: Đánh giá cảm quan của người dân về khí thải và bụi tới mơi trường sống tại xã Mỹ Thanh
Bảng 4.10: Đánh giá chất lượng tiếng ồn từ khu khai thác tới sức khỏe người dân xã Mỹ Thanh
STT Khu vực điều tra (thơn)
Ảnh hưởng của tiếng ồn tới thính giác
Có ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh
hưởng Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Bản luông 1 04 08 05 10 04 08 2 Bản Luông 2 05 10 02 04 06 12 3 Khuổi Duộc 0 0 06 12 07 14 4 Phiêng Kham 0 0 02 04 09 18 Tổng 09 18 15 30 26 52
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, 2019
Nhận xét:
Qua bảng 4.10 cho thấy: Tiếng ồn ảnh hưởng nhiều nhất là Thôn Bản Luông 1 và bản Luông 2 do 2 thôn trên nằm gần khu vực thực hiện dự án (chiếm 18%). Cịn 2 thơn Phiêng Kham và Khuổi Duộc nằm cách xa khu khai thác nên khơng bịảnh hưởng nhiều.
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Có ảnh hưởng Bình thường Khơng ảnh hưởng
Hình 4. 6: Đánh giá chất lượng tiếng ồn từ khu khai thác tới sức khỏe người dân xã Mỹ Thanh
4.4. Đánh giá chung và đề xuất các giải pháp phòng ngừa, giảm thiểu các tác động xấu tới môi trường do hoạt động khai thác cát sỏi tại mỏ Bản Luông, xã động xấu tới môi trường do hoạt động khai thác cát sỏi tại mỏ Bản Luông, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông tỉnh Bắc Kạn
4.4.1. Đánh giá chung
Dựa trên kết quả nghiên cứu, khảo sát thực địa khu vực khai thác mỏ cát sỏi Bản Luông và các nguồn số liệu thứ cấp: Dự án đầu tư xây dựng cơng trình khai thác lộ thiên khoáng sản cát sỏi mỏ Bản Luông, xã Mỹ Thanh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 01 năm 2019 tới nay đã và đang có những tác động ảnh hưởng tới môi trường xung quanh mỏ khai thác và chế biến ở mức độ nhẹ. Tuy nhiên nếu khơng có những biện pháp phòng và giải pháp khắc phục những tác động xấu tới mơi trường thì đây sẽ là nguồn gây ô hiễm môi trường nghiêm trọng trong khu vực.
Trong giai đoạn hoạt động của khu mỏ ảnh hưởng lớn nhất đến môi trường là bụi và khí thải do q trình khai thác và chế biến cát sỏi. Nếu khơng có các biện pháp giảm thiểu bụi do quá trình khai thác và chế biến thì mức độ
ơ nhiễm bụi ở các khu vực xung quanh sẽvượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần. Tác động gây ô nhiễm đến chất lượng nước mặt do nước thải phát sinh trong quá trình sinh hoạt của công nhân. Các tác động này tiêu cực nhưng có thể kiểm sốt được. Các loại chất thải rắn phát sinh trong giai đoạn hoạt động của mỏ nếu khơng có biện pháp thu gom xử lý phù hợp thì có khả năng gây ơ nhiễm khu vực chung.
Q trình hoạt động của mỏ có những ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội của xã Mỹ Thanh. Tuy nhiên có thể nảy sinh mâu thuẫn giữa công nhân và người dân địa phương.
4.4.2. Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tới mơi trường khơng khí
* Bụi tư khu vực chế biến cát sỏi: Để hạn chế bụi trong khu vực chế biến, công nhân làm việc trực tiếp trong khu vực phải được trang bị bảo hộ lao động phù hợp nhằm hạn chế ảnh hưởng của bụi tới sức khỏe.
* Bụi và khí từ các phương tiện vận tải
- Các phương tiện vận tải, các máy móc, thiết bị sử dụng cần được kiểm tra sự phát thải khí theo tiêu chuẩn Việt Nam đối với CO, Hydrocacbon và khói bụi
- Tất cả các phương tiện vận chuyển đá phải được trang bị bạt phủ kín khi lưu thông từ khu chế biến đi các nơi khác để ngăn ngừa phát tán bụi.
- Công ty đầu tư 01 xe tưới nước phục vụ tưới nước những tuyến đường ra vào khu mỏ.
- Thường xuyên bảo dưỡng xe, điều chỉnh máy để xe, máy có thể làm việc ở chế độ tốt nhất.
4.4.3. Biện pháp phòng ngừa, giảm thiểu tác động xấu tới con người
- Mỏ không thực hiện các hoạt động vận tải qua các khu dân cư vào thời điểm nghỉngơi (buổi tối và sáng sớm, từ 18h00 hôm trước tới 7h00 sáng hôm sau và buổi trưa, từ 11h00 tới 2h00).
- Thực hiện tốt công tác ATLĐ & BHLĐ đối với công nhân khai thác mỏ cũng như trên các công trường đang thi công của Công ty. Riêng đối với công trường mỏ cát sỏi là mỏ khai thác lộ thiên phải tuân thủ đúng các quy định và quy trình khai thác như độ cao tầng, góc nghiêng bờ tầng, góc dốc bờ dừng, chiều rộng đai bảo vệ, công tác thốt nước làm khơ cơng trường khai thác, đê chắn lũ, bố chí mặt bằng sản xuất... để đảm bảo trong q trình sản xuất được an tồn.
- Mỏ thường xuyên mở lớp huấn luyện bồi dưỡng cho mọi người hiểu hết về các chế độ, quy trình kỹ thuật an tồn, quy trình cơng nghệ sản xuất của mỏ, tổ chức huấn luyện định kỳ cho công nhân, một năm một lần là đối với các công nhân kiểm tra sát hạch phải đạt yêu cầu mới bố trí làm việc.
- Cấp phát đầy đủ, kịp thời các trang bị bảo hộ lao động cần thiết cho công nhân, mua bảo hiểm lao động cho công nhân.
+ Đối với các công nhân làm việc ở vịtrí như:
- Các cơng nhân kỹ thuật vận hành máy xúc, xe ô tô… nhất thiết phải có giấy tờ chứng chỉ, bằng cấp nghề, giấy khám sức khoẻ.
- Các thủ kho phải có chun mơn và phải hiểu biết về chuyên môn kỹ thuật quản lý kho hàng.
- Các tổ, đội sản xuất có an tồn viên, giám sát viên theo dõi kiểm tra thường xuyên về việc thực hiện an toàn lao động để phản ánh kịp thời những hiện tượng không đảm bảo an tồn lao động và có những biện pháp xử lý kịp thời.
- Thực hiện chế độ tự kiểm tra ATLĐ định kỳ hàng đầu, ở tổ, đội tự kiểm tra ATLĐ định kỳ hàng tuần và hàng tháng ở cấp cơng trường có thưởng, có phạt để duy trì nề nếp thường xuyên về ATLĐ và BHLĐ trên tồn cơng trường.
- Cung cấp các văn bản quy định ATLĐ, nội quy ATLĐ nội quy lao động trong công trường (mỏ) để các tổ đội sản xuất hàng tháng đọc lại nhắc nhởngười lao động.
- Các khu vực cấm hoặc hạn chế người qua lại phải có biển báo và trạm gác.
- Cán bộ Y tế của Công ty thường xuyên phối hợp với cán bộ an toàn của mỏ để tăng cường kiểm tra điều kiện vệ sinh môi trường mỏ.
- Trong trường hợp ngập lụt thì con người và các thiết bịnhư máy xúc, ô tô, sàng tuyển đều di chuyển khỏi khu vực khai thác, đến vị trí cao hơn để đảm bảo an tồn cho người và thiết bị. Sản phẩm cát, sỏi sau khi khai thác chế biến được chở đi tiêu thụ ngay, do đó hạn chế được thiệt hại cho sản xuất.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
5.1. Kết luận
Hoạt động khai thác của mỏ cát sỏi có những ảnh hưởng tích cực đến kinh tế xã hội của xã Mỹ Thanh, bên cạnh đó cũng sẽ có nảy sinh mâu thuẫn giữa cơng nhân và người dân địa phương. Q trình nghiên cứu thực tế, em đưa ra một số kết luận như sau:
- Qua kết quả phân tích chất lượng mơi trường nước mặt, nước thải sản xuất và nước thải sinh hoạt tại mỏ cát sỏi cho thấy các chỉ tiêu chất lượng nước mặt, nước thải sản xuất, nước thải sinh hoạt đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2005/BTNMT, QCVN 40:2011/BTNMT và QCVN 14:2008/BTNM.
- Qua kết quả phân tích chất lượng khơng khí và tiếng ồn xung quanh khu vực mỏ cát sỏi Bản Luông tháng 3 năm 2019 cho thấy các chỉ tiêu chất lượng mơi trường khơng khí và tiếng ồn đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 26:2016/BYT, QCVN 24:2016/BTNMT và QĐ 3733/2002/BYT.
5.2. Kiếnnghị
- Đề nghị Công ty TNHH SDTB chấp hành nghiêm chỉnh các biện pháp quản lí, giám sát cơng tác bảo vệ mơi trường như trong cam kết bảo vệ môi trường.
- Đảm bảo thực hiện các biện pháp kỹ thuật an tồn trong q trình khai thác.
- Thu gom và xử lí toàn bộ lượng giác sinh hoạt phát sinh trong quá trình thực hiện dự án.
- Sau khi kết thúc khai thác đề nghị chủ dự án thực hiện đúng theo Phương án cải tạo phục hồi môi trường.
- Chịu mọi trách nhiệm về việc đền bù thỏa đáng cho nhân dân địa phương và chịu trách nhiêm trước pháp luật nếu gây ra các tác động xấu đến môi trường tự nhiên, KT-XH đối với địa phương.
- Đề nghị các cơ quan chức năng tiến hành thanh tra, kiểm tra và giám sát thường xuyên chặt chẽ hơn về hoạt động khai thác cát sỏi của Công ty TNHH SDTB.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường (1995), Hà Nội, Tiêu chuẩn Việt