c. Nguyên tắc xử lý Số liệu trong CPU.
Với các lệnh được thực hiện trên bàn phím của máy, bộ xử lý CPU bằng các phần mềm tiện ích lần lượt thực hiện các bài toán sau:
Tính số gia toạ độ giữa điểm trạm máy A và điểm định hướng B: ΔXAB= XB - XA
21
Tính góc định hướng của cạnh mở đầu: Tính góc định hướng của cạnh SA1.
α SAB= artg
ΔYAB
ΔXAB α SA1= αSAB+ β1
( Vì trị số hướng mở đầu BC đã đạt 0000'00").
- Chuyển cạnh nghiêng DA1 về trị số cạnh ngang SA1: SA1 = DA1cosv1 hoặc SA1= DA1sinz1
- Tính số gia toạ độ giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: ΔXA1= SA1cos αSA1
ΔYA1= SA1sin α SA1 Tính toạ độ mặt phẳng của điểm chi tiết 1: X1= XA+ ΔXA1 Y1= YA+ ΔYA1
- Tính chênh cao giữa điểm đặt máy A và điểm chi tiết 1: HA1= SA1.tgv+v1+ im- lg
Hoặc HA1= SA1cotgZ1+ im- lg - Tính độ cao điểm chi tiết 1:
H1= HA+hA1
Như vậy số liệu toạ độ không gian ba chiều ( x,y,H) của điểm chi tiết 1 được CPU tự động tính tốn. Số liệu này có thể được biểu thị trên màn hình tinh thể hoặc lưu giữ trong bộ nhớ trong hoặc bộ nhớ ngoài ( Field book ).
2.7. Ứng dụng một số phần mềm tin học trong biên tập bản đồ địachính 2.7.1. Phần mềm MicroStation, Mapping Office
Mapping office là một phần mềm mới nhất của tập đoàn Intergraph bao gồm các phần mềm công cụ phục vụ cho việc xây dựng và duy trì tồn bộ các đối tượng địa lý thuộc một trong hai dạng dữ liệu đồ họa và phi đồ họa sử dụng trong hệ thống thông tin địa lý GIS và bản đồ chạy trên hệ điều hành
22
DOS/WINDOW.
Mapping office gồm 5 phần mềm ứng dụng được tích hợp trong một môi trường đồ họa thống nhất, phục vụ cho việc thu thập và duy trì dữ liệu, các phần mềm thành phần đó là.
- MicroStation là môi trường đồ hoạ làm nền để chạy các modul phần mềm ứng dụng khác như: GEOVEC, IRASB, IRASC, MSFC, MRFClean, MRFFlag, FAMIS.... Các công cụ của MicroStation được sử dụng để số hoá các đối tượng trên nền ảnh quét (raster), sửa chữa, biên tập dữ liệu và trình bày bản đồ. MicroStation có một giao diện đồ hoạ bao gồm nhiều cửa sổ, menu, bảng công cụ, các công cụ làm việc với đối tượng đồ hoạ đầy đủ và mạnh giúp thao tác vớidữliệuđồhoạ nhanh chóng, đơngiản,thuậnlợi cho ngườisửdụng.
2.7.2. Phần mềm Famis
2.7.2.1. Giới thiệu chung
"Phần mềm tích hợp cho đo vẽ và bản đồ địa chính (Field Work and
Cadastral Mapping Intergrated Software - FAMIS)" là một phần mềm nằm
trong Hệ thống phần mềm chuẩn thống nhất trong ngành địa chính phục vụ lập bản đồ và hồ sơ địa chính.
FAMIS có khả năng xử lý số liệu đo ngoại nghiệp, xây dựng, xử lý và quản lý bản đồ địa chính số. Phần mềm đảm nhiệm công đoạn từ sau khi đo vẽ ngoại nghiệp cho đến hoàn chỉnh một hệ thống bản đồ địa chính số. Cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính kết hợp với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính để thành một cơ sở dữ liệu về bản đồ và hồ sơ địa chính thống nhất. Phần mềm tuân theo các quy định của Luật Đất đai 2013 hiện hành, phiên bản mới nhất hiện nay là FAMIS được phát hành trong năm 2015.[1]
2.7.2.2. Các chức năng của phần mềm FAMIS
Các chức năng của phần mềm FAMIS được chia làm 2 nhóm lớn: -Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặtđất
23
2.7.2.3. Các chức năng làm việc với số liệu đo đạc mặt đất
a.Quản lý khu đo
b.Đọc và tính toán tọa độ của số liệu trị đo
c.Giao diện hiển thị, sửa chữa rất tiện lợi, mềmdẻo
d.Cơng cụ tích tốn
e.Xuất sốliệu
g. Quản lý và xử lý các đối tượng bản đồ
2.7.2.4. Các chức năng làm việc với cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính a.Nhập dữ liệu bản đồ từ nhiều nguồn khác nhau
-Từ cơ sở dữ liệu trị đo: Các đối tượng bản đồ ở bên trị đo được đưa thẳng vào bản đồ địa chính.
-Từ các hệ thống GIS khác: FAMIS giao tiếp với các hệ thống GIS khác qua các file dữ liệu. FAMIS nhập những file sau: ARC của phần mềm ARC/INFO (ESRI - USA), MIF của phần mềm MAPINFO (MAPINFO- USA). DXF, DWG của phần mềm AutoCAD (AutoDesk-USA), DGN của phần mềm GIS OFFICE (INTERGRAPH-USA)
-Từ các công nghệ xây dựng bản đồ số: FAMIS giao tiếp trực tiếp với một số công nghệ xây dựng bản đồ số hiện đang được sử dụng ở Bộ Tài nguyên và Môi trường như: ảnh số (IMAGE STATION), ảnh đơn (IRASC, MGE-PC), vector hóa bản đồ (GEOVEC MGE-PC)
b.Quản lý các đối tượng bản đồ theo phân lớp chuẩn: FAMIS cung cấp bảng phân loại các lớp thông tin của bản đồ địa chính. Việc phân lớp và cách hiển thị các lớp thông tin tuân thủ theo qui phạm của Bộ Tài nguyên và Mơi trường.
c. Tạo vùng, tự động tính diện tích: Tự động sửa lỗi. Tự động phát hiện
các lỗi còn lại và cho phép người dùng tự sửa. Chức năng thực hiện nhanh, mềm dẻo cho phép người dùng tạo vùng trên một phạm vi bất kỳ. Cấu trúc file dữ liệu tuân theo theo đúng mơ hình topology cho bản đồ số vector.
d. Hiển thị, chọn, sửa chữa các đối tượng bản đồ: Các chức năng này thực hiện dựa trên thế mạnh về đồ họa sẵn có của MicroStation nên rất dễ
24
dùng, phong phú, mềm dẻo, hiệuquả.
e. Đăng ký sơ bộ (qui chủ sơ bộ): Đây là nhóm chức năng phục vụ cơng tác qui chủ tạm thời. Gán, hiển thị, sửa chữa các thông tin thuộc tính được gắn với thửa.
f. Thao tác trên bản đồ địa chính: Bao gồm các chức năng tạo bản đồ địa chính từbảnđồgốc.Tựđộngvẽ khung bảnđồđịa chính. Đánhsốthửatựđộng.
g. Tạo hồ sơ thửa đất: FAMIS cho phép tạo các loại hồ sơ thông dụng về
thửa đất bao gồm: Hồ sơ kỹ thuật thửa đất, Trích lục, Giấy chứng nhận... Dữ liệu thuộc tính của thửa có thể lấy trực tiếp qua quá trình quy chủ tạm thời hoặc móc nối sang lấy trong cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính.
h. Xử lý bản đồ: FAMIS cung cấp một số phép xử lý, thao tác thông dụng nhất trên bảnđồ.
- Nắn bản đồ, chuyển từ hệ thống toạ độ này sang hệ thống tọa độ khác theo các phương pháp nắn affine, porjective.
- Tạo bản đồ chủ đề từ trường dữ liệu. Xây dựng các bản đồ theo phân bậc số liệu. Kết hợp các phương pháp phân bậc trong bản đồ học và khả năng biểu diễn (tô màu) của MicroStation, chức năng này cung cấp cho người dùng một công cụ rất hiệu quả làm việc với các loại bản đồ chuyên đề khác nhau.
- Vẽ nhãn bản đồ từ trường số liệu. Các số liệu thuộc tính gán với các đối tượng bản đồ có thể hiển thị thành các đối tượng đồ họa. Đây là một chức năng thuận tiện cho trình bày và phân tích bản đồ.
i. Liên kết với cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính: Nhóm chức năng thực hiện
việc giao tiếp và kết nối với cơ sở dữ liệu và hệ quản trị hồ sơ địa chính. Các chức năng này đảm bảo cho 2 phần mềm FAMIS và CADDB tạo thành một hệ thống thống nhất. Chức năng cho phép trao đổi dữ liệu hai chiều giữa 2 cơ sở dữ liệu cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính và cơ sở dữ liệu hồ sơ địa chính, giữa 2 hệ thống phần mềm FAMIS và CADDB.
2.7.2.5. Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm Famis
Chúng ta có thể tóm tắt quy trình cơng nghệ thành lập BĐĐC trên phần mềm Famis như sau:
25
Nhập số liệu
Xử lý mã, tạo bản đồ tự động
Sửa chữa đối tượng bản đồ
Vào cơ sở dữ liệu bản đồ địa chính
Nạp file bản đồ DGN
Sửa chữa lỗi
( MRFClean, MRFFlang ) tạo vùng Lưu trữ bản đồ file DGN
Tạo bản đồ địa chính - Đánh sốthửa - Vẽ nhãnthửa - Tạo khung bảnđồ
Lưu trữ, in bản đồ
Sơ đồ 2.3: Quy trình thành lập bản đồ địa chính trên phần mềm Famis
Vào cơ sở dữ liệu trị đo
Hiển thị, sửa chữa trị đo
- file TXT - file ACS
27
2.8. Các bước đo đạc lưới khống chế bằng máy tồn đạc điệntử
Góc và cạnh của đường truyền kinh vĩ được đo bằng máy toàn đạc điện tử Topcon GTS-235N số liệu đo được ghi vào bộ nhớ trong của máy và ghi chú vào sổ đo dã ngoại. Chênh cao được đo bằng phương pháp lượng giác và đo đồng thời với q trình đo góc cạnh.
Các bước đo đạc lưới khống chế bằng máy toàn đạc bằng máy toàn đạc điện tử Topcon GTS-235N.
- Tạo Job là Ngày-tháng (ví dụ: 25-11) trong máy để lưu toàn bộ các số liệu đo vào máy
- Đặt máy vào điểm trạm đo, rọi tâm, cân bằng máy đo chênh cao máy, chiều cao gương.
- Nhập tên điểm trạm máy, tên điểm định hướng, chiều cao máy, chiều cao gương.
- Ngắm máy vào điểm định hướng, đặt hướng khởi đầu bằng 0, quay máy vào điểm tiếp theo đo góc, cạnh, độ chênh cao.
- Sau mỗi làn bấm nút đo máy sẽ tự động ghi số liệu và được lưu vào bộ nhớ trong của máy
- Lặp lại các thao tác này với các trạm máy khác.
2.9 . Tình hình đo vẽ,thành lập bản đồđịa chính
2.9.1. Tình hình chung ở Việt Nam
Trong những năm gần đây, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã định hướng việc sử dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật như cơng nghệ GPS, tồn đạc điện tử,…để sử dụng trong lĩnh vực đo đạc thành lập bản đồ địa chính. Đồng thời, các Sở Tài nguyên và Môi trường đã được trang bị những máy móc, thiết bị đo đạc rất đầy đủ, đa số các tỉnh đều sử dụng máy toàn đạc điện tử và các phần mềm tin học chuẩn của Bộ Tài nguyên và Môi trường để thành lập bản đồ địa chính.Hiện nay, công tác đo đạc, thành lập bản đồ địa chính đã
28
được tiến hành ở tất cả các tỉnh thành trên cả nước.
Vai trò của hệ thống bản đồ địa chính đối với công tác quản lý Nhà
nước về đất đai là vô cùng quan trọng. Hệ thống bản đồ địa chính trợ giúp nhà quản lý thực hiện các nội dung quản lý Nhà nước về đất đai: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; trợ giúp cơng tác lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất; bản đồ quy hoạch sử dụng đất, kế hoạch sử dụng đất; giải quyết tranh chấp kiếu nại, tố cáo;… Hệ thống bản đồ địa chính trợ giúp làm minh bạch hóa thị trường bất động sản, phát hiện sớm các trường hợp đầu cơ.
+ Ý thức được tầm quan trọng của hệ thống bản đồ Địa chính, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành các văn bản pháp luật hướng dẫn
việc lập, chỉnh lý, quản lý bản đồ Địa chính với mục tiêu hồn thiện dần hệ thống bản đồ Địa chính của Việt Nam.
- Thông tư số 29/2004/TT-BTNMT quy định hồ sơ địa chính gồm các loại tài liệu: bản đồ địa chính, sổ địa chính, sổ mục kê đất đai, sổ theo dõi biến động đất đai. Trong sổ địa chính ngoài những thông tin về thửa đất và chủ sử dụng đất thì thơng tư cũng quy định phải có thêm thơng tin về các tài sản gắn liền với đất như: nhà ở, các cơng trình kiến trúc, cây lâu năm,…
- Với mong muốn hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành thông tư số 55/2013/TT-BTNMT. Thông tư này quy định về việc thành lập bản đồ địa chính gồm: các yếu tố thành lậpbản đồ địa chính,hệ thống chú giải và quản lý chất lượng bản đồ địa chính.
- Ngồi ra, Bộ Tài ngun và Mơi trường cũng ban hành những Thông tư khác để quy định về bản đồ địa chính như Thông tư số 25/2014/TT- BTNMT quy định chi tiết từ nội dung, mục đích thành lập bản đồ địa chính đến các ký hiệu, phương pháp, kỹ thuật thành lập bản đồ địa chính… Trong đó, có một số điểm khác so với Thông tư số 55/2013/TT-BTNMT như: quy
29
định về sổ mục kê đất đai, ký xác nhận của các đơn vị trên khung bản đồ, thể hiện màu của các đối tượng trên bản đồ dạng số,…
- Thông tư số 14/2017/TT-BTNMT quy định về định mức kinh tế - kỹ thuật đo đạc lập bản đồ địa chính, đăng ký đất đai, tài sản gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất
Mặc dù Bộ Tài nguyên và Môi trường đã nỗ lực trong việc ban hành các văn bản pháp luật để hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính tuy nhiên các quy định mới được ban hành vẫn tồn tại nhữnghạn chế nhất định.
+ Hệ thống bản đồ địa chính chỉ thực sự phát huy được vai trị khi nó được xây dựng một cách đầy đủ và đảm bảo tính cập nhật. Tuy nhiên hiện tại hệ thống bản đồ địa chính của Việt Nam nói chung và xã Văn Lãng nói riêng còn chưa đầy đủ, đặc biệt là tính cập nhật kém. Bởi vậy hệ thống bản đồ hiện tại khơng phát huy được các vai trị vốn có của hệ thống, thậm chí trong nhiều trường hợp còn gây cản trở đối với quá trình quản lý đất đai.
+ Trong thời gian trước mắt chúng ta cần hoàn thiện hệ thống bản đồ địa chính theo quy định mới nhất và nội dung thông tin cần đa dạng và đầy đủ hơn so với quy định hiện hành nhằm mục tiêu phục vụ cho công tác quản lý Nhà nước về đất đai ngày một tốt hơn. Tuy nhiên để hoàn thiện toàn bộ hệ thống bản đồ địa chính trên quy mơ tồn quốc sẽ địi hỏi một khoản đầu tư rất lớn, bởi vậy sẽ ưu tiên xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính dạng số đối với các khu vực đất đai có giá trị cao và thường xuyên xảy ra biến động, tiếp đó sẽ đến các khu vực đã sẵn có bản đồ địa chính dạng số, tiến đến xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính số cho toàn quốc.
2.9.2. Cơng tác thành lập bản đồ địa chính tại thành phố Hà Nội
Hiểu rõ được tầm quan trọng của bản đồ địa chính trong công tác quản lý nhà nước về đất đai, Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã chỉ đạo Sở Tài
30
nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội tiến hành phối hợp cùng với đơn vị đo vẽ bản đồ tổ chức khảo sát, thu thập tài liệu lập , đo đạc bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính và cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho các xã trên địa bàn thành phố.
Huyện Ba Vì, trong năm 2018 thành phố đã chỉ đạo việc đo đạc, lập bản đồ địa chính, lập hồ sơ địa chính, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu trên địa bàn toàn bộ 31 xã, thị trấn trên địa bàn huyện theo địa giới hành chính của các xã, thị trấn đang quản lý trên địa bàn huyện. Tạo 1 bộ bản đồ địa chính khép kín địa giới hành chính của các xã theo tỷ lệ bản đồ, phục vụ công tác xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai trên toàn huyện và nâng cao hiệu quả công tác quản lý, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai trong giai đoạn hiện nay.
31
PHẦN 3
ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu