Ca2+: thường tìm thấy trong nước với số lượng lớn, nĩ tạo độ cứng của nước.
Trong quá trình nấu bia cĩ tác dụng giúp cho α-amylase chống tác dụng của nhiệt
nhằm đảm bảo quá trình dịch hĩa. Kích thích men protease và amylase hoạt động
làm tăng hiệu suất mẻ nấu. Hỗ trợ quá trình kết lắng các protein trong quá trình
đun sơi. Muối bicacbonate tác dụng với phosphate của malt làm giảm độ chua định phân gây bất lợi cho quá trình đường hĩa, ngược lại muối sulfate của nĩ lại
làm tăng độ chua định phân cĩ lợi cho quá trình đường hĩa. Trong quá trình lên men giúp cho sự kết lắng các chất keo, lắng nấm men và loại các oxalate.
2KH2PO4 + 2NaHCO3 → K2HPO4 + Na2HPO4 + H2O + 2CO2
4KH2PO4 + 3CaSO4 → Ca3(PO4)2 + 2KH2PO4 + 3K2SO4
Mg2+: ít khi vượt quá 30 mg/l nên ít ảnh hưởng đến pH dịch đường và mùi vị bia,
tuy nhiên MgSO4 sẽ cho bia mùi vị khĩ chịu. Một số Mg2+ chuyển hĩa từ malt cĩ tác dụng như một Co-enzyme thường được tìm thấy ở dạng vết. Nếu ở nồng độ
cao chúng thường gây vị đắng khĩ chịu, làm đĩng cặn lịng ống, làm suy yếu nấm
men, tạo sự oxy hĩa với tanin trong bia là nguyên nhân gây đục bia.
Na+: hàm lượng cao tạo cho bia vị đắng chát khĩ chịu, trong phạm vi 200mg/l cùng với ion Cl- sẽ tạo vị đậm đà cho bia.
Fe+, Fe2+, Mn2+ nếu trong dịch đường hàm lượng cao sẽ rút ngắn chu kỳ sinh
trưởng của nấm men, làm sự cân bằng trong quá trình lên men bị phá vỡ, ngồi ra cịn gây cho bia cĩ mùi vị lạ. Một tác dụng bất lợi nữa là nĩ xúc tác quá trình oxy hĩa gây
đục bia.
SO42-: nhiều hơn 250mg/l sẽ gây vị đắng khan.