Câu hỏi thông hiểu

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường THPT phan thúc trực (Trang 45 - 47)

C. Hoạt động hình thành kĩ năng mới (Luyện tập) GV sử dụng bảng số li ệu ở bảng 2 phần phụ lục, yêu cầu HS phân tích số liệu thống kê để th ấy đượ c

6. Câu hỏi kiểm tra đánh giá

6.2. Câu hỏi thông hiểu

Câu 1. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy điền nội dung thích hợp vào bảng sau:

Yếu tố

Các khu vực núi

Đông Bắc Tây Bắc Trường Sơn

Bắc Trường Nam Sơn

Giới hạn Hướng núi Độ cao Hình thái cấu trúc Các dãy núi chính

Câu 2. Dựa Át lát Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, Hãy điền nội dung thích hợp để hoàn thành bảng theo mẫu dưới đây:

Nội dung ĐBSH ĐBSCL ĐBDHMT

Diện tích Nguồn gốc Địa hình Đất đai

44

Câu 3. Các thế mạnh và hạn chế của vùng núi Đông Bắc đối với phát triển kinh tế-xã hội nước ta.

Đáp án.

Các thế mạnh và hạn chế của vùng núi Đông Bắc đối với phát triển kinh tế- xã hội nước ta.

- Thế mạnh:

+ Là nơi tập trung nhiều loại khoáng sản là nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp.

+ Rừng và đất trồng: tạo cơ sở để phát triển lâm, nông nghiệp nhiệt đới, Rừng giàu có về thành phần loài động, thực vật và nhiều loài quý hiếm tiêu biểu cho sinh vật rừng nhiệt đới.

+ Các bề mặt cao nguyên và các đồng bằng thung lũng, vùng đồi trung du tạo thuận lợi cho việc hình thành các vùng chuyên canh cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển chăn nuôi đại gia súc và trồng cây lương thực

+ Nguồn thủy năng: Các con sơng miền núi nước ta có tiềm năng thuỷ điện khá lớn.

+ Tiềm năng du lịch: khí hậu có sự phân hóa, phong cảnh đa dạng nhiều vùng núi đã trởthành các điểm nghỉ mát, du lịch nổi tiếng.

- Hạn chế

+ Địa hình bị chia cắt mạnh, lắm sơng suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho việc khai thác tài nguyên và giao lưu kinh tế giữa các vùng.

+ Nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ qt, xói mịn, trượt lở đất. + Nơi khơ nóng thường xảy ra nạn cháy rừng.

+ Vùng núi đá vôi thiếu đất trồng trọt và thường khan hiếm nước vào mùa khô.

Câu 4. Chứng minh địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

Đáp án

Địa hình nước ta là địa hình của vùng nhiệt đới ẩm gió mùa - Xâm thực mạnh ở miền đồi núi:

+ Nền nhiệt cao với một mùa mưa và một mùa khô xen kẽ đã thúc đẩy quá trình xâm thực mãnh liệt, bề mặt địa hình bị cắt xẻ, đất bị bào mịn rửa trơi,…

+ Điều kiện nóng ẩm đẩy nhanh cường độ phong hóa, đặc biệt là phong hóa hóa học, làm đất đá vụn bở, hiện tượng đất trượt, đá lở phổ biến.

45 + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm đẩy nhanh tốc độ hịa tan và phá hủy đá vơi, tạo thành các dạng địa hình cácxtơ (hang động ngầm, suối cạn, thung khô,…).

- Bồi tụ, mở rộng nhanh chóng đồng bằng hạ lưu sơng: Đồng bằng châu thổ sông Hồng, sông Cửu Long hàng năm lấn ra biển vài chục mét.

- Sinh vật nhiệt đới hình thành nên một số dạng địa hình đặc biệt như đầm lầy - than bùn (U Minh), bãi triều đước - vẹt (Cà Mau), các bờ biển san hô.

Một phần của tài liệu SKKN tổ chức dạy học, kiểm tra đánh giá một số chủ đề địa lý 12 theo hướng phân hoá người học góp phần phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh trường THPT phan thúc trực (Trang 45 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)