Hệ số Cronbach alpha của các thang đo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học đà lạt (Trang 43 - 47)

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại biến

Phương sai thang đo nếu loại biến Tương quan biến tổng Bình phương hệ số tương quan bội Alpha nếu loại biến này Tin cậy: Alpha = 0.7523

TC1 10.3841 5.0997 .5978 .3684 .6663 TC2 10.8293 5.9463 .3853 .1506 .7804 TC3 10.5213 5.2044 .6100 .4088 .6610 TC4 10.4207 5.0396 .6123 .4121 .6578 Đáp ứng: Alpha = 0.6824 DU5 9.1198 4.9286 .3371 .1167 .7031

DU6 9.5539 4.4460 .5616 .3497 .5543 DU7 9.2844 4.3903 .5416 .3432 .5652 DU8 9.4611 4.9099 .4379 .2039 .6337 Đảm bảo: Alpha = 0.7121 DB9 10.5593 3.6924 .5694 .3640 .6052 DB10 10.1033 3.8308 .5047 .3159 .6460 DB11 10.3739 3.8324 .4864 .2580 .6579 DB12 10.1064 4.2905 .4376 .2081 .6844 Cảm thông: Alpha = 0.7690 CT13 1.9813 7.7990 .6581 .4827 .6875 CT14 11.7500 7.9310 .5795 .4053 .7130 CT15 11.5688 8.7288 .5305 .3332 .7325 CT16 11.8281 7.7854 .6324 .4145 .6950 CT17 11.6344 8.2076 .3646 .1436 .8027 Hữu hình: Alpha = 0.6998 HH18 10.3604 4.4059 .4804 .3009 .6383 HH19 10.5736 4.1248 .5870 .3696 .5707 HH20 9.9099 4.7328 .4885 .2397 .6373 HH21 10.3363 4.3022 .4044 .1857 .6952 Hình ảnh: Alpha = 0.8605 HA22 14.2195 7.6336 .6250 .4274 .8453 HA23 14.0671 7.7447 .7232 .5338 .8222 HA24 14.4177 7.2106 .6830 .5026 .8310 HA25 14.4177 7.2960 .7344 .5626 .8167 HA26 14.3780 7.8077 .6372 .4226 .8415 Sự hài lòng: Alpha = 0.8360 HL27 13.8886 6.9996 .6405 .4386 .8025 HL28 14.0633 6.3918 .6556 .4769 .7990 HL29 13.7590 6.7952 .7022 .5156 .7861 HL30 13.7590 6.7998 .6810 .4872 .7913 HL31 13.9669 7.1500 .5240 .3065 .8347

Thành phần tin cậy gồm 4 biến quan sát là TC1,TC2, TC3,TC4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha là 0.7523 lớn hơn 0.6 nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần đáp ứng gồm 4 biến quan sát là DU1,DU2, DU3,DU4. Cả 4

biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha là 0.6824 lớn hơn 0.6 nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này cũng đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần đảm bảo gồm 4 biến quan sát là DB1, DB 2, DB 3, DB4. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha là 0.7121 lớn hơn 0.6 nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này cũng được sử dụng trong

phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần cảm thông gồm 5 biến quan sát là CT1, CT2, CT3, CT4, CT5. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha là 0.7690 lớn hơn 0.6 nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này cũng được sử

dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần hữu hình gồm 4 biến quan sát là HH18, HH19, HH20, HH21. Cả 4 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha là 0.6998 lớn hơn 0.6 nên thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này cũng được sử

dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần hình ảnh gồm 5 biến quan sát là HA22, HA23, HA24, HA25, HA26. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên được

chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha khá lớn là 0.8605, lớn hơn 0.6 nên thang

đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này

cũng được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Thành phần sự hài lòng gồm 5 biến quan sát là HL27, HL28, HL29, HL30, HL31. Cả 5 biến này đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0.3 nên

được chấp nhận. Với hệ số Cronbach alpha khá lớn là 0.8360, lớn hơn 0.6 nên

thang đo thành phần này đạt yêu cầu. Vì vậy các biến đo lường trong thành phần này cũng được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

4.4 Đánh giá thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm tra độ tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá

được sử dụng để đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo thành phần.

Phương pháp rút trích được chọn để phân tích nhân tố là phương pháp Principal components với phép quay Varimax.

Kiểm định KMO và Bartlett’s trong phân tích nhân tố cho thấy hệ số

KMO là 0.896, khá cao thỏa mãn yêu cầu 0.5 ≤ KMO ≤ 1, với mức ý nghĩa bằng 0 (sig=0.000) cho thấy phân tích nhân tố EFA thích hợp.

Với phương pháp rút trích Principal components với phép quay Varimax. Tại các mức giá trị Eigenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố đã trích được 6 nhân tố từ 31 biến quan sát và với phương sai trích là 59.048% thỏa mãn yêu cầu (phương sai trích phải lớn hơn 50%). (xem phụ lục 5)

Dựa trên kết quả phân tích nhân tố lần thứ nhất của bảng Rotated Component Matrixa (xem phụ lục 5), các biến DU5, DB10, DB12, CT15, CT17 bị loại do đều có hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0.5 và khơng có sự chênh lệch rõ ràng về hệ số tải nhân tố giữa các nhóm.

Sau khi loại các biến khơng đạt u cầu trong phân tích nhân tố khám phá, thang đo được đo bằng 26 biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố lần 2 cho thấy

nhân tố với phương sai trích là 62.703% thoả mãn yêu cầu. Giá trị KMO lần thứ 2 là 0.887 đạt yêu cầu.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH ảnh hưởng của chất lượng dịch vụ đào tạo đến sự hài lòng của sinh viên khoa kinh tế quản trị kinh doanh đại học đà lạt (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)