- Chỉ số phát triển kết cấu hạ tầng gắn với quản lý đô thị hiện đại, thông minh; Chỉ số phát triển nguồn nhân lực, đảm bảo hội nhập với thị trường
3. Tư duy, khả năng thích ứng với nền KTTT, hội nhập quốc tế còn chậm 57 4 Trình độ chuyên môn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu công việc
GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG XÂY DỰNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CHIẾN LƯỢC
NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CHIẾN LƯỢC
NGŨ CÁN BỘ LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ CẤP CHIẾN LƯỢC đến yêu cầu chất lượng đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp chiến lược về kinh tế Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
Yêu cầu về chất lượng đối với đội ngũ LĐQLCLKT không ngừng tăng lên dưới sự tác động của môi trường, bối cảnh mới, đặc biệt là tồn cầu hóa và hội nhập quốc tế. Vũ Minh Khương tổng hợp khái quát 8 xu thế lớn toàn cầu hiện nay: (1) "VUCA": Biến động (Volatility); Khó lường (Uncertaintaly); Phức tạp (Complex); Thực thực, hư hư (Ambiguity) (2) Tồn cầu hóa (3) Châu Á trỗi dậy (4) Đơ thị hóa (5) Dân số già hóa (6) Phát triển bền vững (7) Trách nhiệm xã hội (8) Cách mạng công nghệ 4.0 [52]. Thời gian gần đây, mặc dù có những khủng hoảng, suy thối cục bộ theo quốc gia, khu vực và cả chiến tranh thương mại khởi phát nhưng các chỉ số phát triển chung vẫn cho thấy kinh tế thế giới cơ bản đang biến động theo chiều hướng tích cực và nền kinh tế toàn cầu đang khởi sắc. Đến cuối năm 2018, các nghiên cứu, báo cáo về kinh tế thế giới của các tổ chức kinh tế, tài chính quốc tế hiện nay ghi nhận đạt mức tăng trưởng 3,6% năm 2017 và khoảng 3,7% năm 2018 [4].
Trong bối cảnh chung, kinh tế Việt Nam cũng đứng trước nhiều thời cơ và đối mặt với nhiều thách thức. Từ nền kinh tế theo cơ chế quan liêu bao cấp, đóng cửa, kém phát triển, Việt Nam đã chủ động đổi mới, xây dựng nền KTTT định hướng XHCN, mở rộng quan hệ kinh tế với các nước, phát triển mạnh mẽ thương mại và xuất khẩu. Cơ chế quan liêu, bao cấp dần dần bị xóa bỏ, chuyển sang cơ chế KTTT định hướng XHCN, ngày càng hội nhập sâu rộng với kinh tế thế giới và đạt tốc độ tăng trưởng khá cao trong nhiều năm liền với quy