Tính tốn hệ thống nối đất an tồn cho thiết bị nhà xưởng

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 52 - 54)

- Là hệ số cos trong một khoảng thời gian nào đó (1 ca ,1 ngày đêm ,1 tháng, ), dung để đánh giá mức độ sử dụng điện tiết kiệm và hợp lý của nhà xưởng.

Tính tốn hệ thống nối đất an tồn cho thiết bị nhà xưởng

6.1. Tổng quan

6.2. Tính tốn hệ thống nối đất an toàn cho thiết bị nhà xưởng

Do lưới điện của phân xưởng có U=380V nên khi tính chọn cọc phải đảm bảo điện trở không vượt quá 4(Ω)

=> Rht ≤ 4(Ω)

Và điện áp bước lớn nhất không vượt quá 40(V) và dịng qua người khơng được vượt quá 10(mA)

Với nhà xưởng có 33 thiết bị, ta chọn và bố trí cọc như sau:

- Chọn 24 cọc nối đất, dài L=3m, đường kính d=16mm, chơn sâu h=0,8m. Hệ thống nối các cọc dài 24m theo chiều rộng của phân xưởng và 36m theo chiều dài của phân xưởng

-Với điện trở xuất của đất đo vào mùa khô ρ = 150 Ω m, Điện trở xuất tính tốn: ρtt = km * ρ= 1,4 * 150 = 210 Ω m Điện trở của 1 cọc: ρ tt rc = 2 πL [ln(

Với số cọc 24, tỷ số a/L = 4,8/3= 1,6; từ bảng 3.8 trang 42 Giáo trình an tồn điện của TS. Quyền Huỳnh Anh tra được ηc = 0,62

Điện trở hệ thống 24 cọc: Rc =

Đường kính cáp đồng trần tiết diện 50mm2, d= 8mm

Điện trở nối đất của các dây cáp đồng nối các cọc với tổng chiều dài Lt = 24*2+36*2 = 120 (m), chôn sâu so với mặt đất h= 0,8m

ρ

rt = π Lt [ln(

Tra bảng 3.8 trang 42 Giáo trình An tồn điện của TS.Quyền Huỳnh Anh, tra được

ηth=0,31.Điện trở nối đất của dây cáp đồng nối các cọc khi xét đến hệ số sử dụng thanh

nối theo mạch vòng:

R = rt = 6,926 = 22,34(Ω)

th ηth 0,31

R = Rc∗R

th = ∗3,5 22,34 = 3,025 < 4(Ω)

ht Rc+Rth 3,5+22,34

Phù hợp với phương án chọn số cọc là n=24. Do đó, việc chọn hệ thống tiếp địa theo kiểu chu vi mạch vòng cho phân xưởng là thỏa mãn.

Một phần của tài liệu (TIỂU LUẬN) bài tập lớn môn học CUNG cấp điện đề tài thiết kế cấp điện cho nhà xưởng sửa chữa cơ khí (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w