CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIấN CỨU
2.3. Nội dung nghiờn cứu
2.3.1. Hiện trạng tài nguyờn rừng phũng hộSúc Sơn cho mục đớch du lịch
- Hiện trạng tài nguyờn rừng cho mục đớch du lịch ở Súc Sơn. - Hoạt động du lịch ở rừng phũng hộSúc Sơn.
2.3.2. Đỏnh giỏ thực trạng ỏp dụng những nguyờn tắc chỉ đạo trong quản lý du lịch ở rừng phũng hộSúc Sơn
- Thực trạng ỏp dụng cỏc nguyờn tắc chỉđạo hoạt động du lịch.
- Những nhõn tố ảnh hƣởng đến hiệu quả ỏp dụng cỏc nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở Súc Sơn .
2.3.3. Nghiờn cứu đề xuất bổ sung nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ở Súc Sơn - Nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ỏp dụng cho quản lý du lịch. - Nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ỏp dụng cho khỏch du lịch. - Nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ỏp dụng cho cộng đồng dõn cƣ địa phƣơng. 2.4. Phƣơng phỏp nghiờn cứu 2.4.1. Phương phỏp luận Nguyờn tắc chỉ đạo du lịch đƣợc hiểu là những luật lệ, những quy định tham gia hoạt động du lịch. Nú bao gồm cả những quy định với ngƣời quản lý du lịch, kinh doanh du lịch và khỏch du lịch.
“Du lịch ở cỏc hệ sinh thỏi rừng là một loại hỡnh du lịch sinh thỏi. Nú đƣợc phõn biệt với cỏc loại hỡnh du lịch thiờn nhiờn khỏc về mức độ giỏo dục cao về mụi trƣờng và sinh thỏi thụng qua những hƣớng dẫn viờn cú nghiệp vụ lành nghề. Du lịch sinh thỏi ở cỏc hệ sinh thỏi rừng chứa đựng mối tỏc động qua lại giữa con ngƣời và thiờn nhiờn hoang dó cộng với ý thức đƣợc giỏo dục nhằm biến khỏch du lịch thành những ngƣời đi đầu trong việc bảo vệ mụi trƣờng. Phỏt triển du lịch sinh thỏi làm giảm tối thiểu tỏc động của khỏch du lịch đến văn hoỏ và mụi trƣờng, đảm bảo cho địa phƣơng đƣợc hƣởng nguồn lợi tài chớnh do du lịch mang lại và trỳ trọng đến những đúng gúp tài chớnh cho việc bảo tồn thiờn nhiờn”.
Những nguyờn tắc chỉ đạo du lịch ở cỏc hệ sinh thỏi rừng cần đảm bảo định hƣớng chớnh của du lịch sinh thỏi nhƣ sau:
- Du lịch sinh thỏi phải phự hợp với những nguyờn tắc tớch cực về mụi trƣờng, tăng cƣờng và khuyến khớch trỏch nhiệm đạo đức đối với mụi trƣờng tự nhiờn.
những nguyờn tắc về mụi trƣờng khụng những chỉ ỏp dụng cho những nguồn tài nguyờn bờn ngoài (tự nhiờn và văn hoỏ) mà cũn phải tập trung vào cỏc giỏ trịbờn trong và thỳc đẩy sự cụng nhận cỏc giỏ trị này.
Cỏc nguyờn tắc về mụi trƣờng và sinh thỏi cần phải đặt lờn hàng đầu, do đú mỗi khỏch du lịch sinh thỏi sẽ phải chấp nhận tự nhiờn theo đỳng nghĩa của nú và chấp nhận sự hạn chế của nú hơn là làm biến đổi mụi trƣờng cho sự thuận tiện cỏ nhõn.
Du lịch sinh thỏi phải đảm bảo lợi ớch lõu dài đối với tài nguyờn, đối với địa phƣơng và đối với nghành, cả về bảo tồn, về kinh tế, văn hoỏ, xó hội hay khoa học. Du lịch sinh thỏi phải giỳp du khỏch tăng sự hoà đồng và hiểu biết thiờn nhiờn hơn là đi tỡm cỏi lạ cảm giỏc mạnh hay mục đớch tăng cƣờng thể trạng cơ thể.
Cỏc nguyờn tắc về đạo đức, cỏch ứng xử và nguyờn tắc thực hiện trong tổ chức du lịch sinh thỏi là rất quan trọng. Nú đũi hỏi cơ quan giỏm sỏt của nghành phải đƣa ra cỏc nguyờn tắc và cỏc tiờu chuẩn đƣợc chấp nhận và giỏm sỏt toàn bộ cỏc hoạt động.
Trong số cỏc định hƣớng chớnh của du lịch ở cỏc hệ sinh thỏi rừng thỡ ƣu tiờn hàng đầu là bảo tồn rừng nhƣ một tài nguyờn quan trọng nhất của du lịch sinh thỏi.
Vỡ vậy, khi đỏnh giỏ thực trạng cỏc nguyờn tắc chỉđạo du lịch cần phõn tớch tớnh đầy đủ của cỏc nguyờn tắc chỉđạo, đảm bảo thỳc đẩy bảo tồn rừng và đúng gúp cho cải thiện cuộc sống của ngƣời dõn địa phƣơng.
2.4.2. Phương phỏp thu thập và xử lý thụng tin
- Phƣơng phỏp thu thập thụng tin + Phƣơng phỏp kế thừa tƣ liệu
thừa cỏc số liệu thứ cấp đƣợc thực hiện tại cỏc phũng, ban chức năng của huyện, UBND cỏc xó cú rừng, và thụng tin từ sỏch, bỏo tạp chớ, cỏc tài liệu đó cụng bố. Số liệu thu thập bao gồm: điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội của huyện Súc Sơn; diện tớch rừng; tỡnh hỡnh sinh trƣởng và phỏt triển của rừng; diện tớch đất đai...
Đề tài cũng kế thừa cỏc bỏo cỏo tổng kết của chủ rừng và đơn vị quản lý rừng về đặc điểm tài nguyờn rừng, hoạt động du lịch, nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch ởđịa phƣơng.
+ Phƣơng phỏp điều tra thực địa
Sử dụng phƣơng phỏp điều tra phỏng vấn bằng phiếu cõu hỏi. Đề tài phỏng vấn 15 ngƣời là chủ rừng, tổ chức kinh doanh du lịch và khỏch du lịch. Phƣơng phỏp phỏng vấn là phƣơng phỏp phỏng vấn bỏn định hƣớng. Chủ đề phỏng vấn tập trung vào hiện trạng rừng, hoạt động du lịch, cỏc nguyờn tắc chỉ đạo hoạt động du lịch và những đề xuất bổ sung chỉnh sửa nguyờn tắc chỉđạo.
Đề tài cũng thu thập thụng tin trong cỏc bảng chỉ dẫn trờn tuyến đƣờng giao thụng, trờn đƣờng vào rừng, pano, ỏp phớch, tờ rơi hƣớng dẫn du lịch , cỏc cam kết tổ của tổ chức và cỏ nhõn tham gia hoạt động du lịch v.v...
- Phƣơng phỏp xử lý dữ liệu
Đề tài ỏp dụng phƣơng phỏp thống kờ và phõn tớch tổng hợp những dữ liệu thu đƣợc theo logic chung từ thực trạng, nguyờn nhõn và giải phỏp. Từ thực tế phõn tớch dữ liệu đểxỏc định đƣợc những tồn tại trong cỏc nguyờn tắc chỉđạo hoạt động du lịch, xỏc định nguyờn nhõn thiếu vắng cỏc nguyờn tắc chỉ đạo, khụng ỏp dụng hoặc ỏp dụng khụng hiệu quả cỏc nguyờn tỏc chỉđạo, cũng nhƣ những giải phỏp bổ sung, thực hiện, và đỏnh giỏ hiệu quả của cỏc nguyờn tắc chỉ đạo với du lịch ởđịa phƣơng.
Đề tài sử dụng chủ yếu là phần mềm Excel với cỏc hỗ trợ xõy dựng bảng số, biểu đồ, xõy dựng chỉ tiờu thống kờ v.v... để tổng hợp và phõn tớch thụng tin.
Chƣơng 3
KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Hiện trạng tài nguyờn rừng phũng hộSúc Sơn cho mục đớch du lịch
3.1.1. Hiện trạng tài nguyờn rừng cho mục đớch du lịch ở Súc Sơn
- Diện tớch cỏc loại trạng thỏi rừng ởSúc Sơn
Kết quả kiểm kờ rừng trờn địa bàn huyện Súc Sơn cho thấy toàn huyện cú 3,349 ha rừng, chiếm 10.9% tổng diện tớch tự nhiờn của huyện, phõn bố rải rỏc trờn 11 xó, thị trấn, số liệu đƣợc ghi trong bảng sau:
Bảng 3.1. Diện tớch rừng Súc Sơn
TT Đơn vị Diện tớch rừng(ha) Diện tớch tự nhiờn (ha) Độ che phủ rừng (%)
1 Thị trấn Súc Sơn 6,5 113.8 5,7 2 Xó Bắc Sơn 240,9 2.986,4 8,1 3 Xó Minh Trớ 777,1 2.443,2 31,8 4 Xó Hồng Kỳ 163,3 1.454,3 11,2 5 Xó Nam Sơn 1.033,4 2.417,3 42,7 6 Xó Minh Phỳ 407,0 1.807,8 22,5 7 Xó Phự Linh 349,4 1.407,3 24,8 8 Xó Tõn Minh 4,4 1.241,8 0,4 9 Xó Quang Tiến 121,6 1.472,8 8,3 10 Xó Hiền Ninh 121,8 1.309,9 9,3 11 Xó Tiờn Dƣợc 123,9 1.305,6 9,5 Tổng 3.349,3 30.651,0 10,9
Toàn bộ rừng của Súc Sơn là rừng trồng với cỏc loài cõy chớnh là thụng và keo. Phõn bố cỏc trạng thỏi rừng trồng ởSúc Sơn đƣợc ghi trong bảng sau.
Bảng 3.2. Phõn bổ diện tớch rừng trồng theo loài cõy ởSúc Sơn
TT Loài cõy Diện tớch (ha) Tỷ lệ %
1 Thụng 2,265.7 68
2 Keo 648.6 19
3 Cỏc loại rừngvà cõy ăn quả khỏc 434.9 13
Tổng 3,349.2 100
Phần lớn diện tớch rừng ở Súc Sơn là rừng thụng, xấp xỉ tới 70%. Ngoài ra cú khoảng gần 20% diện tớch là rừng keo, và trờn 10% diện tớch rừng bạch đàn và cõy ăn quả.
- Đặc điểm cấu trỳc rừng ở Hà Nội
Cỏc trạng thỏi rừng ở Súc Sơn tƣơng đối đa dạng về hỡnh thỏi tỏn lỏ, về chiều, đƣờng kớnh và mật độ cõy rừng, độ tỏn che tầng cõy cao, độ che phủ của thảm tƣơi cõy bụi, mựi hƣơng cõy rừng v.v... Sự đa dạng của rừng đó tạo nờn sức hấp dẫn của cỏc hoạt động du lịch trải nghiệm, nghiờn cứu, khỏm phỏ, học tập, giải trớ và nghỉdƣỡng ở Súc Sơn.
Hỡnh 3.2. Rừng thụng trờn 50 tuổi ở Súc Sơn
Hỡnh 3.3. Rừng bạch đàn ở Súc Sơn
Tầng cõy cao cú ý nghĩa quyết định đến diện mạo và nhiều đặc điểm hoàn cảnh của mỗi khu rừng. Những rừng cõy to lớn thƣờng nhiều búng mỏt, lớp thảm khụ dày kớn, và vẻ hựng vĩ của đại ngàn. Những rừng cõy nhỏ và cõy nhỡ thƣờng xen búng mỏt với nhiều khoảng trống ỏnh nắng chan hũa, cõy bụi thảm tƣơi cú chỗ dày mặt đất, cảnh rừng toỏt nờn sức sống mạnh mẽ. Loài cõy
cũng làm cho rừng cú đặc điểm riờng từ màu sắc tỏn lỏ, hỡnh dạng thõn cõy, mựi hƣơng chồi non, độ dày thảm khụ, độ nhiều ớt của thảm tƣơi cõy bụi v.v...
Để nghiờn cứu đặc điểm cấu trỳc rừng chỳng tụi kế thừa số liệu điều tra 12 ụ tiờu chuẩn của đề tài “Nghiờn cứu giải phỏp PCCCR thành phố Hà Nội” (Vƣơng Văn Quỳnh và cộng sự, 2012), trong đú cú 6 ụ rừng thụng và 6 ụ rừng keo. Số liệu điều tra đƣợc ghi trong phần phụ lục. Đặc điểm một số chỉ tiờu cấu trỳc của hai trạng thỏi rừng chủ yếu ởSúc Sơn đƣợc ghi trong bảng sau.
Bảng 3.3. Đặc điểm cấu trỳc của một số trạng thỏi rừng phổ biến ởSúc Sơn
OTC Vĩ độ Kinh độ dốcĐộ Loại rừng (cõy/ha) Mật độ D1.3 (cm) Hvn (m) (%) TC (%) CP
1 21.28666 105.83601 20 Thụng 500 17.9 14.24 69 13 2 21.28787 105.83700 27 Thụng 540 19.2 14.28 73 10 3 21.28441 105.83311 12 Thụng 560 15.1 13.89 69 90 4 21.27739 105.83102 18 Thụng 500 13.6 13.58 63 76 5 21.27206 105.82674 22 Thụng 650 15.1 12.57 69 56 6 21.26995 105.82664 20 Thụng 690 12.4 13.83 69 61 TB 573 15.6 13.7 69 51 7 21.27742 105.83225 14 Keo tai tƣợng 630 14.2 12.46 64 100 8 21.27702 105.83319 19 Keo tai tƣợng 580 14.8 13.69 63 100 9 21.27263 105.82434 5 Keo tai tƣợng 1250 10.3 11.14 56 9 10 21.28462 105.83956 8 Keo tai tƣợng 1310 12.2 13.14 54 6 11 21.28841 105.83207 21 Keo tai tƣợng 480 15.1 14.23 58 78 12 21.28822 105.83343 15 Keo tai tƣợng 460 18.7 14.33 59 74 TB 785 14.2 13.2 59 61
Số liệu cho thấy một sốđặc điểm trong cấu trỳc rừng ởSúc Sơn nhƣ sau: + Mật độ cõy rừng ở trạng thỏi rừng trồng keo tai tƣợng bỡnh quõn là 785 cõy/ha, ụ tiờu chuẩn cú mật độ cao nhất là 1310 cõy/ha. Rừng thụng cú mật độ thấp hơn, bỡnh quõn cú 573 cõy/ha, ụ tiờu chuẩn cú mật độ cao nhất là 690 cõy/ha.
+ Đƣờng kớnh trung bỡnh rừng trồng Keo tai tƣợng là 14.2cm, OTC cú đƣờng kớnh bỡnh quõn cao nhất là 18.7cm. Đƣờng kớnh trung bỡnh rừng trồng thụng là 15.6 cm, OTC cú đƣờng kớnh bỡnh quõn cao nhất là 19.2cm.
+ Chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh ở rừng keo tai tƣợng là 13.2 m, ụ tiờu chuẩn cú chiều cao lớn nhất là 14.3m. Chiều cao vỳt ngọn trung bỡnh ở rừng thụng là 13.7 m, ụ tiờu chuẩn cú chiều cao lớn nhất là 14.3m .
- Độ tàn che ở rừng Keo là 59%, ở rừng thụng là 69%. Độ tàn che cao nhất ở rừng keo là 63%, ở rừng thụng là 73.
Rừng thụng Súc Sơn cú cả ngàn cõy to ngƣời ụm khụng hết, thõn trũn thẳng tắp và tỏn lỏ ngỏt xanh làm cho du khỏch nhƣ lạc vào những khu rừng của vựng rừng ụn đới. Với lớp thảm khụ ờm nhƣ nhung phủ dày mặt đất, những chựm lỏ lao xao mải miết chia nắng vàng thành trăm nghỡn sợi nhỏ vƣơng xuống khắp nơi, với mựi thơm hăng hắc của nhựa thụng đang lan tỏa về tận cuối rừng, những cỏnh bƣớm dập dờn đõy đú, những tiếng chim hút rớu rớt trờn tớt cành cao…du khỏch cảm nhận đƣợc vẻ lộng lẫy, kiều diễm, sống động và cũng rất hựng vĩ của những cỏnh rừng thụng đại ngàn.
Xen lẫn với rừng thụng là những khoảng trống cõy cỏ lỳp xỳp, những lụ rừng keo kớn tỏn dõm mỏt, những đỏm rừng bạch đàn thƣa thoỏng và thơm mựi khuynh diệp, những vƣờn hoa quả trĩu cõy v.v... Tất cả đó tạo nờn sự khỏc biệt về cảnh quan, đem lại cảm xỳc mới lạtrờn đƣờng thƣởng ngoạn của du khỏch đến Súc Sơn.
Phõn bố trờn những vựng đồi thấp thoai thoải chỉ cỏch trung tõm thủ đụ chừng 30 phỳt đi xe, rừng trồng ở Súc Sơn đƣợc tạo ra nhƣ những kiệt tỏc do con ngƣời và thiờn nhiờn hợp sức tạo nờn. Súc Sơn trở thành đối tƣợng hấp dẫn bậc nhất với du lịch cuối tuần, du lịch trải nghiệm, tham quan, giải trớ, nghỉ dƣỡng của ngƣời dõn Thủ đụ. Vào những ngày nghỉ cú hàng nghỡn ngƣời đến rừng Súc Sơn để hƣởng khụng khớ trong lành và thanh bỡnh của cỏc cỏnh rừng đại ngàn, để trải nghiệm, tỡm hiểu khỏm phỏ tự nhiờn, giải trớ và nghỉdƣỡng.
Rừng Súc Sơn hấp dẫn du khỏch bởi hàng loạt những điểm thăm ngắm cõy cổ thụ, cảnh quan và nghe tiếng chim rừng. Kết quả phỏng vấn cho thấy ở Súc Sơn cú 7 vị trớ cú thể tổ chức thành những điểm thăm ngắm thƣởng ngoạn rừng già và phong cảnh đẹp, 4 vị trớ cú thể tổ chức thành điểm nghe tiếng chim hút thƣờng xuyờn cho du khỏch. Phõn bố của cỏc điểm thăm ngắm thƣởng ngoạn trờn diện tớch rừng của cỏc xó nhƣ sau.
Bảng 3.4. Sốđiểm cú khảnăng tổ chức dịch vụ
thăm ngắm thƣởng ngoạn ở cỏc xó TT
phiếu Xó Trạng thỏi rừng Số điểm
thăm ngắm rừng già Số điểm nghe tiếng chim hút Số điểm ngắm cảnh quan 1 Minh trớ Rừng trồng thụng 2 2 2 Minh phỳ Rừng trồng thụng 1 1 3 Nam Sơn Rừng trồng thụng 4 2 Tổng 7 4
+ Tiềm năng cung cấp những thực phẩm sạch từ rừng
Rừng là hệ sinh thỏi cú sinh khối và kớch thƣớc khổng lồ, cú cƣờng độ trao đổi vật chất và năng lƣợng vụ cựng lớn, và khả năng cải tạo hoàn cảnh khụng mà quần xó nào cú thể so sỏnh đƣợc. Nhờ vậy, rừng thƣờng tạo ra hoàn cảnh mụi trƣờng thuận lợi cho nhiều giống loài cựng chung sống trong mối cõn bằng động ổn định và hài hũa. Nhờ đú cỏc hệ sinh thỏi rừng đặc biệt là rừng nhiệt đới luụn cú khả năng cung cấp nhiều loại sản phẩm với những giỏ trị sử dụng đa dạng. Trong số cỏc sản phẩm từ rừng cú những loại đƣợc sử dụng làm thực phẩm nhƣ cỏc loại nấm, măng, rau, quả, củ, vỏ, thõn, rễ, lỏ, chim, thỳ, cụn trựng, ếch nhỏi, bũ sỏt v.v... Ngày nay, mặc dự chăn nuụi trồng trọt phỏt triển đó tạo ra hàng loạt những thực phẩm mới, nhƣng thực phẩm từ rừng vẫn cú sự hấp dẫn đặc biệt với con ngƣời. Chỳng đƣợc coi là những thực phẩm sạch của thiờn nhiờn, khụng chỉ an toàn, bổdƣỡng mà cũn chứa đầy hƣơng vị của tự nhiờn.
Nhàm chỏn với những thực phẩm đƣợc tạo ra từ trồng trọt và chăn nuụi quy mụ lớn với những quy trỡnh cú sử dụng phõn bún và húa chất, cỏc du khỏch thƣờng rất mong đến rừng để đƣợc thƣởng thức những mún ăn hoàn toàn của thiờn nhiờn cựng với những cỏch chế biến đầy bản sắc địa phƣơng.
Thực phẩm từ rừng trở thành một trong những yếu tố hấp dẫn du khỏch đến những khu du lịch trong hoặc ven rừng. Từ kết quả phỏng vấn, căn cứ vào giỏ trị trƣờng của cỏc thực phẩm từ rừng đề tài xỏc định giỏ trị trung bỡnh của từng loại thực phẩm và tổng của chỳng trờn mỗi hecta rừng ở Súc Sơn nhƣ sau.
Bảng 3.5. Giỏ trị thực phẩm từ rừng phục phục vụ du lịch một năm