CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ CHẤT THẢI VÀ CHẤT THẢI Y TẾ
3.5 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra liên ngành quản lý môi trường y tế và
Ngoài việc tổ chức những đợt thanh tra, kiểm tra liên ngành về quản lý môi
trường y tế theo định kỳ thì thanh tra liên ngành Sở Y tế và Sở TNMT tỉnh Bình
Thuận cần thường xuyên tổ chức những đợt kiểm tra đột xuất đối với các CSYT
60
QLCTYT và đưa ra các biện pháp ngăn chặn những hành vi này tái diễn cũng như đưa ra mức xử phạt thích hợp hay buộc khắc phục nếu có hậu quả nghiêm trọng xảy ra.
Nội bộcác cơ sởcũng phải thắt chặt kiểm soát tất cả các khâu trong quá trình quản lý CTYT cho đến khi hồn tất bàn giao CTYT cho Công ty vận chuyển đi xử
lý. Nếu phát hiện các trường hợp phân loại CTYT không đúng quy định; vô ý hoặc cốý đem CTYT tuồn ra bên ngồi bệnh viện để bán thì phải xử phạt thích đáng tùy
theo mức độ vi phạm (có thể gấp năm lần quy ra giá trị bằng tiền vật bị tuồng ra
ngoài đem bán). Theo khoản 1 điều 16 Nghị định 176/2013/NĐ-CP của Chính Phủ.
“Vi phạm quy định khác về môi trường y tế: Phạt tiền từ 500.000 đồng đến
1.000.000 đồng đối với hành vi thải, bỏ các chất, vật dụng có khả năng làm lây lan
bệnh truyền nhiễm gây dịch”.
Ngoài ra, việc thường xuyên lập báo cáo về hiện trạng QLCTYT trên địa bàn tỉnh; tiến hành các hoạt động quan trắc môi trường nước, môi trường khơng khí xung quanh các bệnh viện lớn và nhà máy xửlý CTYT để có thểđánh giá chính xác
tình trạng sức khỏe mơi trường nhằm đưa ra các chính sách, biện pháp ngăn ngừa sự
ơ nhiễm mơi trường do quá trình QLCTYT phát sinh ra.
Xử lý mạnh tay các cá nhân, tổ chức có dấu hiệu vi phạm bằng cách phạt đúng, phạt đủ, không để sót người sót tội. Đối với cán bộ thanh tra, kiểm tra phải làm việc một cách cơng tâm và có giải pháp để tránh trường hợp nhận hối lộ nhằm giải quyết qua loa hình thức, khi phát hiện sai phạm phải xử lý ngay, tăng cường kiểm tra giám sát khắc phục vi phạm.Theo quy định tại Điểm b, khoản 2, Điều 21
của Nghị định 155/2016/NĐ-CP quy định mức phạt đối với trường hợp không tổ
chức thu gom chất thải như sau: “Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000
đồng đối với một trong các hành vi sau đây: Không thu gom chất thải nguy hại theo
quy định; để chất thải nguy hại ngồi trời gây ơ nhiễm mơi trường xung quanh”. Đề nghị lắp đặt camara tại các bộ phận như khu vực lưu giữ rác thải y tế, khu vực lò đốt rác thải…
61
Đầu tư, cải tạo hệ thống xử lý CTYT (xử lý tại chỗ hoặc xử lý tập trung) cho
các CSYT tuyến Trung ương, tỉnh, huyện. Đặc biệt, Bộ Y tế và các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung uơng phải tổ chức rà soát phân loại các CSYT gây ô nhiễm môi
trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng để ưu tiên đầu tư, xử lý một cách triệt để.
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3
Chính vì những bất cập, bất hợp lý từ những quy định của pháp luật và chưa
có sự phối hợp thống nhất giải quyết xử lý CTYT của các Bộ, các Sở, Ban, Ngành dẫn đến việc QLCTYT gặp một ít khó khăn. Chi phí thường xun để xử lý CTYT cần hàng chục tỷđồng mỗi năm cho việc đầu tư lị đốt chỉ để đốt CTLN khơng sắc nhọn và chất thải giải phẩu, thêm vào đó là chi phí bảo hành bảo dưỡng, nhiên liệu
đốt. Trong khi đó cả tỉnh cần ít nhất là 19 lị đốt cho 19 đơn vị tuyến tỉnh và huyện.
Ước tính chỉ riêng việc thu gom, xử lý CTNH là 2.120 triệu đồng/năm48. Vì vậy, giảm thiểu CTYT, đặc biệt là chất thải rắn giúp giảm gánh nặng ngân sách của các CSYT trong việc xử lý CTYT. Để việc giảm thiểu CTYT được thực hiện hiệu quả cao và lâu dài, trước tiên, các CSYT cần phải giảm lượng CTYT phát sinh; giảm
khối lượng CTYT cần phải xử lý, tiêu hủy; sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng; quản lý tốt, kiểm sốt chặt chẽ q trình thực hành và phân loại CTYT ngay từ nơi phát sinh. Đồng thời lắp đặt, sử dụng các thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất và các nguyên vật liệu phù hợp, bảo đảm hạn chế phát sinh CTYT; đổi mới thiết bị, quy trình trong hoạt động y tế nhằm giảm thiểu phát sinh CTYT; quản lý và sử dụng vật tư hợp lý và hiệu quả.
48Ước tính theo sốlượt bệnh nhân đến khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế tuyến tỉnh và huyện, khối lượng chất thải nguy hại tăng theo số lượt bệnh nhân đến khám và chữa bệnh, tính bình qn từ 4 đơn vị khảo sát.
62
KẾT LUẬN
Trong quá trình hoạt động KBCB cũng như các hoạt động hàng ngày của các NVYT, người bệnh, người nhà bệnh nhân, người sử dụng dịch vụ y tế và các hoạt
động chuyên môn y tế làm phát sinh CTYT. Bên cạnh những mặt tích cực mà các CSYT đem lại thì quá trình hoạt động của các cơ sở này cũng xuất hiện những nguy cơ gây ô nhiễm môi trường từ việc CTYT ngày càng gia tăng. Những chất thải này có thể chứa những yếu tốđộc hại và gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của con người và môi trường nếu không được thu gom, phân loại và xử lý đúng cách. Hiện nay, vấn đề xử lý CTYT là một vấn đề nan giải, cơng tác xử lý cịn nhiều khó
khăn bất cập và cần được quan tâm. Nguyên nhân chủ yếu là do các cơ sở y tế chưa có đủ nguồn lực trong cơng tác quản lý mơi trường, đồng thời ngành y tế vẫn cịn thiếu các hướng dẫn cụ thể cho công tác QLCTYT. Có rất nhiều quy định về cơng tác quản lý môi trường đặc biệt là QLCTYT nhưng trên thực tế các CSYT không
thực hiện đúng các quy định trên, ngun nhân chính là các quy phạm pháp luật cịn thiếu sót chưa rõ ràng, phù hợp với thực tế, thiếu kinh phí đầu tư cơ sở vật chất cho việc QLCTYT và kiến thức cơ bản về xử lý CTYT của NVYT cịn hạn chế. Vì vậy,
các quy định, hướng dẫn, các Thông tư, Nghị định cần phải được chi tiết và cụ thể đầy đủ, cần phải có sự phối hợp của các Bộ, Sở, ngành liên quan để công tác QLCTYT đạt hiệu quả cao. Và mặt khác, chú trọng việc giảm thiểu CTYT thực hiện với hiệu quả cao và lâu dài. Các CSYT cần đặt các giải pháp nhằm giảm lượng CTYT phát sinh; giảm khối lượng CTYT cần phải xử lý, tiêu hủy; sử dụng các sản phẩm có thể tái chế, tái sử dụng; quản lý tốt, kiểm soát chặt chẽ quá trình thực hành và phân loại CTYT ngay từ nơi phát sinh. Đồng thời khuyến khích mạnh việc sử
dụng các thiết bị, dụng cụ, thuốc, hóa chất và các nguyên vật liệu phù hợp, bảo đảm hạn chế phát sinh CTYT; đổi mới thiết bị, quy trình trong hoạt động y tế nhằm giảm thiểu phát sinh CTYT; quản lý và sử dụng vật tư hợp lý và hiệu quả.
DANH MỤC TÀI LIỆU
A. Danh mục văn bản pháp luật:
1. Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 ngày ngày 23 tháng 06 năm 2014.
2. Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009 được sửa đổi, bổ sung bởi Luật Quy hoạch số 21/2017/QH14 ngày 24 tháng 11 năm
2017.
3. Nghị định số 38/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 quy định về quản lý chất thải và phế liệu.
4. Thông tư liên tịch số 58/2015/TTLT-BYT-BTNMT ngày 31/12/2015 quy
định về quản lý chất thải y tế.
5. Thông tư số 25/2009/TT-BTNMT ngày 16 tháng 11 năm 2009 ban hành quy chuẩn quốc gia vềmôi trường.
6. Thông tư số 26/2015/TT-BTNMT ngày 28/5/2015 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Quy định đề án bảo vệ môi trường chi tiết, đề án bảo vệ môi trường đơn giản.
7. Thông tư số 27/2015/TT-BTNMT ngày 29/5/2015 của Bộ Tài nguyên và
Môi trường : Vềđánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và kế bảo vệ môi trường.
8. Thông tư số 36/2015/TT-BTNMT ngày 30 tháng 06 năm 2015 quy định về quản lý chất thải nguy hại.
9. Thông tư số 39/2010/TT-BTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường.
10. Quyết định số 43/2007/QĐ-BYT ngày 30 tháng 11 năm 2007 quy định về việc ban hành quy chế quản lý chất thải y tế.
11. Quyết định số 6279/QĐ-UBND ngày 01 tháng 12 năm 2017 Quyết định ban
hành kế hoạch thu gom, vận chuyển và xử lý CTYT nguy hại của Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh.
B. Danh mục tài liệu tham khảo:
Tiếng Việt
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường quốc gia 2010 - Tổng quan môi trường Việt Nam, Hà Nội.
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc gia 2011 - Chất thải rắn, Hà Nội.
3. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường quốc
gia giai đoạn 2011 – 2015, Hà Nội.
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2016) Báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia 2016 –Chuyên đề: Môi trường đô thị, Hà Nội.
5. Cục Quản lý mơi trường (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục, quản lý chất thải y tế cho cán bộ quản lý, NXB. Y học, Hà Nội.
6. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục, quản lý chất thải y tế cho cán bộ quan trắc môi trường y tế, NXB. Y học, Hà Nội.
7. Cục quản lý môi trường y tế (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục, quản lý chất thải y tế cho nhân viên thu gom, vận chuyển, lưu trữ chất thải y tế, NXB. Y học, Hà Nội.
8. Cục Quản lý mơi trường y tế (2015), Chương trình và tài liệu đào tạo liên tục, quản lý chất thải y tế cho nhân viên y tế, NXB. Y học, Hà Nội.
9. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ không
đốt xử lý chất thải rắn y tế, NXB. Y học, Hà Nội.
10. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Hướng dẫn áp dụng công nghệ xử lý
nước thải y tế, NXB. Y học, Hà Nội.
11. Cục Quản lý môi trường y tế (2015), Sổtay hướng dẫn quản lý chất thải y tế trong bệnh viện, NXB. Y học, Hà Nội.
12. Hoàng Lộc (2019), Báo Tuổi trẻ, Bệnh viện không rác thải nhựa, https://tuoitre.vn/benh-vien-khong-rac-thai-nhua-20190825081356892.htm
truy cập ngày 02/10/2019.
13. Hoàng Thế Liên (2017), Pháp luật môi trường phục vụ phát triển bền vững
ở Việt Nam, NXB. Chính trị quốc gia sự thật, Hà Nội.
14. Huyền Nga, Nhân Sơn (2019), Báo Công an nhân dân online, Giám đốc BV
http://cand.com.vn/y-te/Se-xu-ly-nghiem-cac-to-chuc-ca-nhan-thuc-hien-sai- qui-trinh-xu-ly-chat-thai-ran-y-te-556483/ truy cập ngày 02/10/2019.
15. Khánh My (2019), Báo Sài Gịn giải phóng online, Thắt chặt thu gom và xử
lý rác thải y tế, https://www.sggp.org.vn/that-chat-thu-gom-va-xu-ly-rac-
thai-y-te-606828.html truy cập ngày 02/10/2019.
16. Trang Hiếu (2019), Báo Bình Thuận, http://baobinhthuan.com.vn/doi- song/benh-vien-da-khoa-binh-thuan-xu-ly-chat-thai-y-te-than-thien-moi- truong-112653.html truy cập ngày 27/12/2019
17. Kế hoạch số 4595/KH-UBND ngày 29/10/2018 về phát triển mạng lưới y tế
cơ sở trong tình hình mới trên địa bàn tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2018-2025.
18. Kế hoạch số 4994/KH-UBND ngày 21/11/2018 thực hiện Quyết Định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 của Thủ tướng Chính Phủ về phê duyệt điều chỉnh chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025,
tầm nhìn đến năm 2050 trên địa bàn tỉnh Bình Thuận. Tiếng nước ngồi
WHO (2013), Safe management of wastes from health-care activities, tr.3,
Phụ lục Mã CTNH Tên chất thải Tính chất nguy hại chính Trạng thái (thể) tồn tại thơng thường Ngưỡng CTNH 13 01 01 Chất thải lây nhiễm, gồm: Rắn
Chất thải lây nhiễm sắc nhọn SN, LN Rắn **
Chất thải lây nhiễm không sắc
nhọn LN Rắn/lỏng **
Chất thải có nguy cơ lây nhiễm
cao LN Rắn,lỏng **
Chất thải giải phẫu LN Rắn **
Bảng 1.1 Danh mục và mã CTYT nguy hại
Mã CTNH Tên chất thải Tính chất nguy hại chính Trạng thái (thể) tồn tại thơng thường Ngưỡng CTNH
13 01 02 Hóa chất thải bao gồm hoặc có
các thành phần nguy hại Đ, ĐS Rắn/Lỏng *
13 01 03
Dược phẩm thải bỏ thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo
nguy hại từ nhà sản xuất Đ Rắn/lỏng **
13 01 04 Chất hàn răng amalgam thải bỏ Đ Rắn **
13 03 02
Các thiết bị y tế bị vỡ, hỏng, đã qua sử dụng có chứa thuỷ ngân và
các kim loại nặng Đ, ĐS Rắn ** Chất thải nguy hại khác, gồm:
16 01 06 Bóng đèn huỳnh quang thải bỏ Đ, ĐS Rắn **
16 01 08 Các loại dầu mỡ thải Đ, ĐS, C Rắn/Lỏng **
16 01 12 Pin, ắc quy thải bỏ Đ, ĐS, AM Rắn **
TT Loại chất thải Yêu cầu
I Chất thải là vật liệu giấy 1 Giấy, báo, bìa, thùng các-tơng, vỏ
hộp thuốc và các vật liệu giấy
Không chứa yếu tố lây nhiễm hoặc đặc
tính nguy hại khác vượt ngưỡng chất thải nguy hại
II Chất thải là vật liệu nhựa 1 - Các chai nhựa đựng thuốc, hóa
chất khơng thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc khơng có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất.
Không chứa yếu tố lây nhiễm
- Các chai, lon nước giải khát bằng nhựa và cácđồ nhựa sử dụng trong sinh hoạt khác
Không thải ra từ các phòng điều trị cách
ly 2 Các chai nhựa, dây truyền, bơm
tiêm (không bao gồm đầu sắc nhọn)
Không chứa yếu tố lây nhiễm
III Chất thải là vật liệu kim loại 1 Các chai, lon nước uống giải khát
và các vật liệu kim loại khác
Khơng thải ra từ các phịng điều trị cách
ly IV Chất thải là vật liệu thủy tinh
Các chai, lọ thủy tinh thải bỏ đã chứa đựng các loại thuốc, hóa chất
Chứa đựng các loại thuốc, hóa chất khơng thuộc nhóm gây độc tế bào hoặc có cảnh báo nguy hại từ nhà sản xuất
Bảng 1.3 Danh mục CTYT thông thường được phép thu gom phục vụ mục
TT Thời điểm bắt đầu (giờ/ngày/ tháng/năm) Ghi chép về nhiệt độ và các bất thường trong quá
trình đốt Thời điểm kết thúc (giờ/ngày/ tháng/năm) Lượng chất thải đốt (kg) Nhận xét về quá trình đốt và kết quả đốt Người vận hành 1 Mẻ số... 2 Mẻ số... Cộng ngày Bảng 2.3 Mẫu sổ nhật ký vận hành thiết bị, hệ thống xử lý chất thải y tế Nhật ký vận hành lị đốt Ngày tháng
năm Thơng tin
Lượng chất thải xử lý (Kg) Người vận hành Theo từng loại chất thải Tổng số Chất thải có thể tái chế Chất thải giải phẫu Chất thải sắc nhọn Chất thải lây nhiễm khác Mẻ số... Cộng ngày
Bảng 2.4 Nhật ký vận hành thiết bị xử lý CTYT lây nhiễm bằng công nghệ không đốt Ngày tháng năm Thời điểm bắt đầu vận hành hệ thống Ghi chép tình trạng hoạt động của hệ thống và các dấu hiệu bất thường Thời điểm ngừng vận hành Khử trùng nước thải Bảo trì, bảo dưỡng/ sửa chữa, thay thế Người vận hành (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) Bảng 2.5 Nhật ký vận hành hệ thống xửlý nước thải
STT Số lượt khám bệnh, chữa bệnh 2017 2018 Tỷ lệ tăng/