Lập bảng từ giá trị điền

Một phần của tài liệu hdantdn2 (Trang 28 - 32)

L trồ ng cỏ

11.4.2. Lập bảng từ giá trị điền

Trong tr−ờng hợp ta điền các giá trị diện tích trên trắc ngang sau khi đã vi chỉnh lại các giá trị diện tích trên trắc ngang nếu ta muốn lập bảng khối l−ợng từ các diện tích đã đ−ợc điền trên trắc ngang thì ta chọn mục Lập bảng từ giá trị điền lúc này sẽ xuất hiện hộp hội thoại nh− Hình 10-11.

Hình 11-1. Lập bảng khối l−ợng từ giá trị trên trắc ngang. 11.4.3. Tạo và hiệu chỉnh bảng

Chức năng này cho phép ta:

-Sửa chữa nội dung của bảng bao gồm : sửa chữa nội dung các ô, công thức các ô, các dòng tiêu đề, thêm hàng hoặc cột vào bảng.

-Tạo một bảng mới.

Sau khi chọn sẽ xuất hiện dòng nhắc:

Chọn bảng dữ liệu cần hiệu chỉnh <Bấm Enter nếu muốn tạo bảng mới!>:

1. Hiệu chỉnh dữ liệu bảng: Pick chọn vào bảng cần sửa sẽ xuất hiện hộp thoại

Hình 11-12.

Cơng ty Hài hồ - 133 Trúc Bạch - Hà nội. Tel:8.290413 Fax: 8.290336

102 Tôn Thất Tùng Q1 - TPHCM. Tel 8250195 - Fax : 9250196

79

• Sửa chữa nội dung các ơ : cho phép thay đổi giá trị của ô một cách trực tiếp trên hộp thoại . • Cơng thức của ô đang chọn đ−ợc hiện thị trong phần hộp thoại d−ới đây • ta có thể sửa chữa, xố bỏ, hoặc nhập lại cơng thức cho ơ đó (Tạo công thức t−ơng tự công

thức nh− trong Excel). Cơng thức nhập vào có thể là chữ hoa, hoặc th−ờng.

• : cho phép thêm một hàng mới vào cuối bảng, khi đó xuất hiện hộp thoại

yêu cầu ng−ời sử dụng nhập số ô của hàng cần thêm, mặc định là bằng số ô của hàng đầu tiên trong bảng.

* : cho phép chèn thêm một cột vào phía phải bảng.

* : cho phép tạo lập các biến để sử dụng trong bảng, khi đó xuất hiện hộp thoại nh− Hình 11-13 :

Hình 11-13. Bảng biến

Bảng biến hiển thị các biến có trong bảng ta vừa chọn - nếu có. (Gồm tên biến và giá trị của nó). Các biến trong bảng này sẽ đ−ợc sử dụng trong các cơng thức của bảng dữ liệu. Có thể thêm bớt, xố (chọn tên biến và bấm phím Delete), sửa tên biến. Bảng biến trên gồm 9 dòng, nếu hết chỗ thêm tên biến, Bấm phím Insert sẽ bổ sung thêm 10 dòng nữa (mỗi lần bấm). Tuy nhiên, nếu xố hoặc sửa một tên biến có mặt trong một cơng thức nào đó của bảng dữ liệu, thì biến đó trong cơng thức sẽ coi bằng 0 (ví dụ: cơng thức ơ A1 : B1+10+K, nếu xố biến K thì A1 = B1+10 ). Chú ý: Tên biến không phân biệt chữ hoa, chữ th−ờng. Tên biến không đ−ợc đặt tên trùng tên ô. Nếu muốn sử dụng các chữ số trong tên biến thì thêm dấu ‘_’ tr−ớc chữ số. Ví dụ: A_1,KH_10 ..v.v..

* : cho phép xem tồn bộ các cơng thức có trong bảng dữ liệu. Khi đó xuất hiện hơp thoại:

Cơng ty Hài hồ - 133 Trúc Bạch - Hà nội. Tel:8.290413 Fax: 8.290336

102 Tôn Thất Tùng Q1 - TPHCM. Tel 8250195 - Fax : 9250196

80

Bảng cơng thức giúp tìm các tham chiếu vịng (nếu có). Khi vế phải của cơng thức có mặt ở vế trái (hoặc trong các con của nó) thì xảy ra hiện t−ợng tham chiếu vịng thể hiện qua thơng báo :

làm kết quả tính tốn của các cơng thức bị sai. Các ví dụ về tham chiếu vịng:

1) A1=A1+10; (A1 có mặt cả 2 vế của cơng thức) 2)A1=B1+2.4+C2;

C2 = D1+3;

D1 = A1+2; (A1 dùng để tính D1, D1 dùng để tính C2, C2 lại có mặt trong cơng thức tính A1)

Có hai hàm đ−ợc sử dụng trong bảng dữ liệu là SUM ALL và SUM TO:

„ Hàm SUM ALL: tính tổng tồn bộ các ơ phía trên ơ đó (trừ các ơ có cơng thức là SUM ALL hoặc SUM TO). Ví dụ: Tại ơ B10 đặt SUM ALL, B10 sẽ bằng tổng các ô từ B9 đến B1. Giả sử ơ B6 có cơng thức SUM ALL(hoặc SUM TO) - thì trong tổng này sẽ trừ ra ô B6.

„ Hàm SUM TO : tính tổng các ơ từ ơ kế trên nó đến ơ có cơng thức SUM ALL (hoặc SUM TO). Ví dụ: Tại ơ B10 đặt SUM TO, B10 sẽ bằng tổng các ô từ B9 đến B1. Giả sử ơ B6 có cơng thức SUM ALL(hoặc SUM TO) - thì B10 sẽ bằng tổng các ơ từ B9 đến B7.

* : là số chữ số thập phân sau dấu phẩy của các kết quả tính tốn (chứ khơng phải toàn bảng).

* : nếu đ−ợc chọn, sẽ mở rộng hộp thoại cho phép sửa chữa các dòng tiêu đề của bảng (Gồm 3 dòng thể hiện qua phần mở rộng sau)

Cơng ty Hài hồ - 133 Trúc Bạch - Hà nội. Tel:8.290413 Fax: 8.290336

102 Tôn Thất Tùng Q1 - TPHCM. Tel 8250195 - Fax : 9250196

81

(Việc thay đổi chiều cao chữ, kiểu chữ đ−ợc thực hiện thông qua lệnh khác)

* : cho phép xuất bảng ra tệp text

(.TXT) Tên tệp chọn qua nút “Chọn Tệp”, để sử dụng trong Excel.

2.Tạo bảng mới: Bấm Enter tại dòng nhắc, xuất hiện hộp thoại nh− tr−ớc, nhập dữ

liệu và công thức (nếu cần) vào các ơ.

• : Chiều rộng của cả bảng.

• : Chiều cao từng hàng của bảng. Mặc định Cao chữ = 0.65 * Cao mỗi hàng.

• Số ơ của mỗi hàng sẽ bằng nhau và bằng số ơ của hàng có số ơ lớn nhất của bảng trong hộp thoại. Nếu bỏ đánh dấu thì các hàng có số ơ khác nhau tuỳ thuộc việc nhập dữ liệu vào các ô trong bảng của hộp thoại.

• : Nếu đánh dấu chọn sẽ cho phép tạo 3 dòng tiêu đề bảng. (Trong tr−ờng hợp này th−ờng dòng đầu tiên của bảng đ−ợc dùng để làm tiêu đề các cột).

• Kết thúc hộp thoại , chỉ điểm chèn bảng trên màn hình của AutoCAD. Bảng toạ độ cọc của cọc 12 LT : Km00 1 2 3 4 5 6 8 n 7 Hình 11-14. Các Grips của bảng

Khi pick vào bảng trên Hình 11-14, sẽ xuất hiện các Grip (tại các vị trí đánh số nh− hình trên) cho phép thay đổi các tham số của bảng:

„ Grip 1 sử dụng nh− grip mặc định của AutoCAD (move, copy).

„ Grip 2: Cho phép thay đổi chiều cao các hàng trong bảng.

„ Grip 6: Cho phép thay đổi chiều rộng các hàng trong bảng - Thay đổi độ rộng tồn bảng, đồng thời các dịng tiêu đề bảng cũng thay đổi vị trí đến giữa bảng.

• Grip 7: Thay đổi chiều cao chữ (khi kéo theo chiều trục Y), thay đổi khe hở chữ với mép các cột (khi kéo theo chiều trục X).

Cơng ty Hài hồ - 133 Trúc Bạch - Hà nội. Tel:8.290413 Fax: 8.290336

102 Tôn Thất Tùng Q1 - TPHCM. Tel 8250195 - Fax : 9250196

82

• Các Grip 8,.. ,n cho phép thay đổi chiều rộng hai cột (dóng theo Grip t−ơng ứng) và không làm thay đổi độ rộng của bảng.

Một phần của tài liệu hdantdn2 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)