Các hình thức viphạm trật tự xây dựng đô thị và biện pháp xử lý

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị từ thực tiễn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 27 - 30)

- Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phường

1.3.3. Các hình thức viphạm trật tự xây dựng đô thị và biện pháp xử lý

a. Cơng trình khơng phép

Hành vi xây dựng khơng phép trên đất không đủ điều kiện để cấp giấy phép xây dựng xử lý bằng biện pháp dỡ bỏ.

b. Cơng trình sai phép

Là những cơng trình xây dựng khơng đúng với thiết kế đã được duyệt, không đúng với nội dung GPXD đã cấp[2,điều 5]. Những loại cơng trình này đều đã có xin phép xây dựng xong sau khi có giấy phép lại xây dựng không như trong giấy phép đã duyệt. Hầu hết là xây lấn, xây tăng thêm so với giới hạn đã cho phép. Những cơng trình này rất nhiều vì chủ đầu tư trong quá trình xây dựngthường lấycớ là đã có GPXD để che mắt sau đó là thựchiện hành vi

xây dựng sai phép.

c. Cơng trình xây dựng có tác động đến chất lượng cơng trình lân cận; ảnh hưởng đến môi trường cộng đồng dân cư:[2,điều 5] trường hợp này bao gồm cả hai loại cơng trình xây dựng có phép và cơng trình xây dựng khơng

phép trong q trình thi cơng gây lún nứt hoặc ảnh hưởng đến chất lượng cơng

trình liền kề hoặc trổ cửa khơng đáp ứng quy chuẩn xây dựng Việt Nam….

Các hình thức xử lý vi phạm trật tự xây dựng

- Ngừng thi cơng xây dựng cơng trình

- Cưỡng chế phá dỡ cơng trình viphạm.

Cơng trình xây dựng khơng phép vẫn được xem xét cấp phép xây dựng,

sau đó nếu đảm bảo một trong các điều kiện sau: xây trên đất ở có giấy chứng

nhận quyền sử dụng đất và quyền sở hữu nhà; xây dựng mới trên nền nhà cũ hoặc cải tạo nhà đang ở phù hợp qui hoạch xây dựng; cơng trình xây dựng có đủ điều kiện về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất... Khi phát hiện, cơ

quan chức năng sẽ lập biên bản ngừng thi công, yêu cầu chủ đầu tư làm thủ

tục xin cấp GPXD.

Nếu chủ đầu tư khơng chấp hành thì cơ quan chức năng đình chỉ thi

cơng. Trong thời hạn 60 ngày kể từ khi có quyết định đình chỉ thi cơng, nếu chủ đầu tư khơng xuất trình GPXD thì cơng trình sẽbị cưỡngchế phá dỡ. Sau khi được cấp GPXD, nếu cơng trình đã xây dựng sai nội dung giấy phép thì chủ đầu tư phải tự phá dỡ phần sai nội dung giấy phép được cấp mới được

được thi cơng. Nếu khơng chấp hành thì cơng trình phải bị cưỡng chế, đồng

thời chủ đầu tư phải chịu tồn bộ chi phí tổ chức cưỡng chế này.

Nghị định cũng qui định trách nhiệm của các bên trong q trình xây dựng cơng trình. Theo đó, chủ đầu tư, nhà thầu thi công phải ngừng thi công cơng trình khi có biên bản ngừng thi cơng của cơ quan chức năng và phải bồi thường thiệt hại do mình gây ra.

* Xử lý vi phạm hành chính các cơng trình vi phạm trật tự xây dựng đơ thị.

Chính phủ đã ban hành Nghị định số 121/2013/NĐ- CP Quy định xử

phạt vi phạm hành chính trong hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà và công sở (sau đây gọi tắt là Nghị định

121/2013/NĐ-CP), thay thế cho Nghị định số 23/2009/NĐ-CP.

Trong đó, ngồi việc sửa đổi, bổ sung và quy định chi tiết các hành vi vi phạm, đồng thời tăng nặng mức tiền xử phạt để có tác dụng phịng ngừa, răn đe các trường hợp vi phạm pháp luật,tăng cường quản lý trật tự xây dựng

đơ thị, tại Nghị định số 121/2013/NĐ-CP cịn có điểm mới so với Nghị định

số 23/2009/NĐ-CP trong việc quy định về xử lý vi phạm đối với một số

trườnghợp thi công xây dựng cơng trình sai phép, khơng phép, cụthể là:

- Tại khoản 9 Điều 13 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định:

- Tại khoản 2 Điều 70 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP quy định về xử

lý chuyển tiếp đối với các trường hợp xây dựng sai phép, không phép quy định tại khoản 9, khoản 10 Điều 13 Nghị định này.Quy định mới này nhằm để xử lý một số trường hợp xây dựng sai phép, khơng phép, sau khi hồn thành xây dựng đưa vào sửdụngmớibị phát hiện, trong trườnghợpnếubuộc phá dỡ thì cũng gây lãng phí lớn cho xã hội, có những trường hợp đã kéo dài nhiều năm nhưng cũng chưa xử lý được triệt để. Các cơng trình áp dụng quy định

này phải đảm bảo điều kiện không vi phạm chỉ giới xây dựng, không gây ảnh

hƣởng các cơng trình lân cận, khơng có tranh chấp, xây dựng trên đất thuộc quyền sử dụng hợp pháp, chứ quy định mới này không áp dụng đối với tất cả

các cơng trình xây dựng sai phép, khơng phép.[4,điều 70]

Ngày 12/02/2014, Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 02/2014/TT-

một số điều hướng dẫn cụ thể khoản 9 Điều 13 và khoản 2 Điều 70 của Nghị

định số 121/2013/NĐ-CP, cụ thể là:

- Tại Điều 11 của Thông tư số 02/2014/TT-BXD hướng dẫn cụ thể về

xử lý chuyển tiếp các trường hợp vi phạm quy định tại khoản 2 Điều 70 của

Nghị định số121/2013/NĐ-CP.[1]

Trên thực tế, Thơng tư số 02/2014/TT-BXD khơng có quy định thêm

hoặc quy định khác so với Nghị định số 121/2013/NĐ-CP về các trường hợp

xây dựng sai phép, không phép được nộp tiền phạt và cho tồn tại, không

cưỡng chế phá dỡ đã được quyđịnh tại khoản 9 Điều 13 Nghị định này.[1]

Tuy nhiên, sau khi Thông tư số 02/2014/TT-BXD được ban hành, đã có

nhiều ý kiến khác nhau, trong đó có những ý kiến khơng đồng tình với quy

định phạt tiền và cho tồn tại đối với các trường hợp xây dựng sai phép, không

phép quy định tại khoản 9 Điều 13, khoản 2 Điều 70 của Nghị định số

121/2013/NĐ-CP và hướng dẫn cụ thể tại Điều 8, Điều 11 của Thông tư số

02/2014/TT-BXD với quan ngại rằng việc thực hiện quy định này có thể làm

gia tăng các trường hợp sai phạm, ảnh hưởng tiêu cực đến công tác quản lý

trật tự xây dựng đô thị.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về trật tự xây dựng đô thị từ thực tiễn quận ngũ hành sơn, thành phố đà nẵng (Trang 27 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)