Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nồng độ nguyên liệu đến khả năng lên

Một phần của tài liệu len_men_ruou_vang_xoai_vu606f1vxs_20130422041809_11208 (Trang 35 - 36)

II. Phương

5. Thí nghiệm 4: Ảnh hưởng của nồng độ nguyên liệu đến khả năng lên

của các dịng nấm men

Mục đích: Chọn ra dịng nấm men và độ pha loãng nguyên liệu để nấm men

lên men dịch xồi tốt nhất.

Chuẩn bị: Ni 5 dịng nấm men trong mơi trường PG trên máy lắc (150 vịng/phút, 300C) trong 24h.

Bố trí thí nghiệm: tiến hành lên men trong bình tam giác, mỗi bình 150ml dịch lên men với 2 nhân tố, lặp lại 2 lần.

• Nhân tố dịng nấm men (5 dòng): Y09006, Y09007, Y09008, Y09009 và dòng nấm men thị trường.

• Nhân tố độ pha lỗng ngun liệu (3 mức độ): 20%, 35% và 50%. Tiến hành:

• Xồi chín bóc vỏ bỏ hột, xay nhuyễn và pha loãng ở các nồng độ 20%, 35% và 50%.

• Điều chỉnh dịch xồi đến 250 Brix bằng đường tinh luyện.

• Cho 150ml dịch xồi vào mỗi bình tam giác và chủng 15ml dịch nấm men đã được ni vào như bố trí thí nghiệm.

Bảng 5: Bố trí thí nghiệm của thí nghiệm 4

Nghiệm thức Nấm men % NL Nghiệm

thức Nấm men % NL 1 Y09006 20 9 Y09008 50 2 Y09006 35 10 Y09009 20 3 Y09006 50 11 Y09009 35 4 Y09007 20 12 Y09009 50 5 Y09007 35 13 TT 20 6 Y09007 50 14 TT 35 7 Y09008 20 15 TT 50 8 Y09008 35

Các chỉ tiêu theo dõi:

• Nồng độ chất khơ hịa tan sau khi lên men: được đo bằng Brix kế • pH: đo trước khi lên men và sau khi thành phẩm bằng pH kế.

• Nồng độ rượu: rượu sau khi lên men tiến hành chưng cất sau đó đo nồng độ rượu bằng rượu kế.

Luận văn tốt nghiệp đại học Chuyên ngành Công nghệ Sinh học

SVTH: Lê Hồng Thơng 20 Công nghệ Sinh học K31

Một phần của tài liệu len_men_ruou_vang_xoai_vu606f1vxs_20130422041809_11208 (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w