BẢNG TÌM HIỂU THỦ TỤC KIỂM SOÁT

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 63 - 74)

II. Trình tự lập kế hoạch kiểm toán do CPA VĨETNAM thực hiện tại khách hàng.

2. Lập kế hoạch kiểm toán tổng thể.

BẢNG TÌM HIỂU THỦ TỤC KIỂM SOÁT

Hoạt động kiểm soát: Đối chiếu tài khoản TGNH hàng tháng.

Năm tài chính: 2006

Mục tiêu:

Đảm bảo các kiểm sốt đối với việc đối chiếu tài khoản TGNH được thực hiện đầy đủ và có hiệu quả.

Mơ tả kiểm sốt:

Hàng tháng, kế toán phần hành tiền tiến hành so sánh số dư tài khoản TGNH trên bảng sao kê của ngân hàng với số dư TGNH ừên sổ cái, các tài liệu này sẽ được chuyển đến cho kế toán trưởng xem xét lại và phê chuẩn.

Công việc thực hiện:

- Thực hiện lại việc đối chiếu tài khoản TGNH trong tháng 5 và tháng 9 và chất vấn kế tốn nếu có bất kỳ sai lệch nào.

Kết quả:

- Qua thảo luận với kế toán phần hành tiền mặt, kiểm toán viên nhận thấy, kế toán chưa có hiểu biết tốt về cơng việc thực hiện.

Dựa trên kết quả thực hiện các đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty A, kiểm tốn viên có được các đánh giá tổng họp như sau:

CƠNG TY HỢP DANH KIÊM TỐN số tham chiếu:

VỆT NAM - CPA VIETNAM Người lập: Ngày:

Người soát xét: Ngày:

Các ghi chép có được thực hiện đầy đủ và ghi chép cẩn

Tất cả các chứng từ kế tốn có được lãnh đạo thơng qua

Ban lãnh đạo có rà sốt tất cả các hợp đồng hay khơng?

Cơng ty có quy định cán bộ chủ chốt phải nghỉ hết phép

Cơng việc của những người nghỉ phép có được người khác •/

Các tài khoản tiền gửi ngân hàng có được đối chiếu hàng

Có sự đối chiếu giữa số dư tài khoản tiền gửi ngân hàng trên sổ kế tốn với Bản xác nhận số dư hay khơng?

Như đã được biết, công ty A là doanh nghiệp nhà nước, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực cơng ích, hồn thành kế hoạch tưới tiêu cho nơng dân theo chỉ đạo của cấp trên, cung cấp một số dịch vụ tưới tiêu theo yêu cầu của bà con. Doanh thu của Công ty không lớn chủ yếu là quy ra thóc. Năng lực của các kế tốn viên khơng đồng đều ...

Kiểm toán viên nhận định: Các nghiệp vụ chi chiếm đa số và có giá trị lớn, thường ở mức đom giản.

Dựa vào đó: Kiểm tốn viên cho rằng hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng làm việc với hiệu quả thấp. Mức rủi ro kiểm soát được đánh giá ở mức trung bình và có thể có những sai sót trọng yếu.

2.5. Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ.

Khi đã được cung cấp đày đủ các Báo cáo tài chính, kiểm tốn viên tiến hành các thủ tục phân tích sơ bộ trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của khách hàng bằng các phép phân tích dọc và phân tích ngang để tìm ra số chênh lệch trọng yếu. Từ đỏ, kiểm tốn viên biết được cụ thể tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tiến hành tìm hiểu các nguyên nhân dẫn đến sự chênh lệch, đánh giá xu hướng biến động và cuối cùng là để đánh giá mức độ trọng yếu cũng như xem xét khả năng tiếp tục hoạt động của đơn vị khách hàng.

Cụ thể, với Cơng ty A, kiểm tốn viên thực hiện các bước phân tích cơ bản như sau: So sánh số liệu năm nay với số liệu năm trước trên Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, từ đó thấy được xu hướng biến động của Cơng ty khách hàng, trên cơ sở đó kiếm tốn viên nhận định, đánh giá khoản mục nào là trọng yếu để thiết kế và thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết đối với các khoản mục đó.

Biểu ỉ2. Phăn tích sơ bộ Bảng cân đối kế tốn của Cơng ty A

TÀI SẢN 31/12/2005 31/12/2006

I.Tiền

2 696 796 724 2 765 110 953 68 314 229 1.03

2.TGNH

2 694 398 457 2 761 791 490 67 393 033 1.03

II.Khoản phải thu 1 557 889 301 1 971 414 831 413 525 530 1.27

1. Phải thu KH 1 729 389 301 2 121 414 831 392 025 530 1.23 2.Dự phòng phải thu (171 500 000) (150 000 000) ( 21 500 000) 0.87 B.TSCĐ VÀ ĐT DÀI HẠN15 290 911 216 15 362 089 031 71 177 820 1.005 I.TSCĐ 15 290 911 216 15 362 089 031 71 177 820 1.005

II. Các khoản ĐT dài hạn 43 000 000 40 000 000 (3 000 000) 0.93

1. Đầu tư chứng khoán 43 000 000 40 000 000 (3 000 000) 0.93

III. Chi phí XDCB dở dang (294 448 000) 740 000 295 188 000 1.003

TỒNG TÀI SẢN

A.NỢ PHÁI TRÁ 3 274 770 352 2 422 579 912 ( 852 190 440) 0.74 I.Nợ ngắn hạn 3 274 770 352 2 422 579 912 ( 852 190 440) 0.74 1 .Phải trả người bán 2 604 553 850 1 720 295 169 (884 258 681) 0.66 3.Quỹ DP trợ cấp mất việc 5 000 000 5 000 000 0 0 4.Phải trả, phải nộp khác 66 253 945 85 144 174 18 890 229 1.29 B.NGUÔN VÔN CSH 16 485 472 069 17 905 228 7101 419 756 650 1.09

3.Lợi nhuận chưa pp

(1 857 206 037) (435 702 242) 1 421 503 795

4.Nguồn vốn đầu tư XDCB (294 448 000)

II.Nguồn kinh phí khác 730 256 894 833 228 361 102 971 467 1.14

TỒNG NGUỒN VỐN 19 760 242 421 30 327 808 622 567 566 200 1.03

Tổng doanh thu 9 535 111 136

9 830 011 480 294 900 344 1.03

1 .Doanh thu thuần 9 535 111 136

9 830 011 480 294 900 344 1.03

2.GVHB 9 569 711 120

9 865 681 463 295 970 343 1.03

3.Lợi nhuận gộp (34 599 984) (35 669 983)

(1 069 999)0.03

7.Chi phí quản lý doanh nghiệp 750 150 133 752 245 773 2 095 640 1.003

8.Lợi nhuận từ HĐKD (724 225 658)

(727 391 (3 165 639) 0.004

11 .Tổng lợi nhuận trước thuế (577 136 953) (534 964 42 172 085 0.07

13 .Lợi nhuận sau thuế (577 136 953) (534 964 42 172 085 0.07

Sau đó, kiểm tốn viên tính tốn một số tỷ suất và so sánh giữa số đầu năm và số cuối năm, kết quả như sau:

Nhận xét: Như vậy, bằng các thủ tục phân tích khác nhau, kiểm toán viên đã nhận định ra những sai phạm có thể xảy ra trong hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty A. Trên bảng CĐKT của Công ty, kiểm tốn viên nhận định các khoản mục có sự mâu thuẫn, khả năng xảy ra sai phạm và gian lận cao: các khoản phải trả người bán, phải thu khách hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp cần được xem xet kỹ.

2.6. Xác định mức trọng yếu.

Mức trọng yếu là chỉ tầm quan trọng của một thơng tin (một số liệu kế tốn) trên Báo cáo tài chính.

Thơng tin được coi là trọng yếu có nghĩa là nếu thiếu thơng tin đó hoặc thiếu tính chính xác của thơng tin đó sẽ làm ảnh hưởng đến các quyết định của người sử dụng Báo cáo tài chính. Mức trọng yếu tuỳ thuộc vào tầm quan ừọng và tính chất của thơng tin hay của sai sót được đánh giá trong hồn cảnh cụ thể. Mức trọng yếu là một ngưỡng, một điểm chia cắt chứ không phải là nội dung của thơng tin cần phải có. Tính trọng yếu cần phải xem xét cả trên phưomg diện định lượng và định tính.

Mức trọng yếu có thể thay đổi trong q trình thực hiện kiểm tốn các doanh nghiệp khách hàng và phụ thuộc vào sự xét đoán nghề nghiệp của kiểm toán viên. Trong khi lập kế hoạch kiểm tốn thường ấn định mức trọng yếu có thể chấp nhận được thấp hom so với mức sử dụng để đánh giá kết quả kiểm toán nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót.

Phưomg pháp xác định mức trọng yếu được CPA VIETNAM thiết kế cụ thể theo từng loại hình khách hàng. Neu khách thể kiểm tốn hoạt động trong lĩnh vực thưcmg mại, CPA VEETNAM sẽ sử dụng chỉ tiêu lợi nhuận gộp để đánh giá mức trọng yếu. Với các công ty khơng tham gia vào thị trường chứng khốn, việc xác định mức trọng yếu của thông tin trên Báo cáo tài chính được thực hiện theo nguyên tắc:

V 2 % Tổng tài sản lưu động hoặc vốn chủ sở hữu.

V 10 % Lợi nhuận trước thuế.

V Từ 0.5 % đến 3 % Tổng doanh thu theo bảng tỷ lệ quy định.

Sau khi đã định mức độ trọng yếu cho cả cuộc kiểm toán, giá trị được quy ước là PM (planning material). Trong q trình kiểm tốn, để đảm bảo mức thận trọng càn thiết, các kiểm toán viên sẽ xác định mức rủi ro mong muốn thấp nhằm giảm thiểu được mức rủi ro kiểm tốn. Vì vậy, kiểm tốn viên sẽ giảm mức rủi ro xuống còn 80% - 90% mức ừọng yếu PM và giá trị này được quy ước là MP (monetary precision). Đây là giá trị trọng yếu chi tiết được sử dụng để xác định sai số có thể chấp nhận được đối với các giá trị chênh lệch ước tính khi kiểm tra, phân tích số dư mỗi tài khoản chi tiết. Giá trị này cũng là căn cứ để kiểm toán viên xác định số mẫu cần chọn. Khi PM giảm xuống MP tức là kiểm tốn viên muốn mở rộng quy mơ mẫu để tăng độ tin cậy cho các thơng tin tài chính, tăng mức độ đảm bảo của kiếm toán viên qua các bằng chứng kiểm toán đã thu thập được. Tuy vậy, MP có thể thay đổi đối với mỗi khoản mục khác nhau trên Báo cáo tài chính. Dựa vào sự đánh giá chủ quan trên cơ sở các thông tin thu nhận được, nếu kiểm tốn viên thu nhận được các thơng tin dẫn đến nhận định khoản mục này có khả năng rủi ro cao thì họ sẽ lập tức điều chỉnh MP giảm xuống để tăng quy mô mẫu chọn nhằm tăng khả năng phát hiện sai sót. Sau khi xác định được mức trọng yếu PM, kiểm toán viên cần phải xác định ảnh hưởng của thuế thu nhập doanh nghiệp đến giá trị trọng yếu này. Thường thường, tỷ lệ ảnh hưởng của thuế thu nhập đúng bằng tỷ lệ thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp. Mức độ trọng yếu sau thuế sẽ được xác định bằng (1 - tỷ lệ thuế thu nhập) *PM.

Khi quy mô mẫu tăng, giúp cho kiểm tốn viên có cơ sở hơn trong việc đưa ra ý kiến vì mức trọng yếu là giá trị sai sót ước tính có thể chấp nhận được cho cuộc kiểm tốn. Neu giá trị sai sót vượt q PM thì kiểm tốn viên có thể kết luận rằng Báo cáo tài chính tồn tại những sai phạm trọng yếu. Tuy nhiên, có trường họp giá trị sai sót gàn bằng PM, nếu theo lý thuyết thì khơng có sai phạm trọng yếu xảy ra nhưng thực tế vẫn tồn tại các sai phạm trọng yếu. Trong trường hợp này, kiểm toán viên giảm PM xuống MP để hạn chế những sai phạm trọng yếu.

đưa ra phưomg hướng xử lý rủi ro: Thận trọng hơn trong việc xem xét đánh giá rủi ro, xác định sự liên hệ giữa rủi ro với sai sót tiềm tàng trong các số dư tài khoản, bố trí nhân viên có nhiều kinh nghiệm, cân nhắc việc sử dụng các chuyên gia bên ngoài, thận trọng hom khi đặt sự tin cậy vào hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng.

Tại cơng ty A, kiểm tốn viên thực hiện xác định mức trọng yếu như sau: Doanh thu trong năm 2004 của khách hàng là hơn 9.380 triệu đồng (hơn 600.000 USD), nên mức độ trọng yếu được xác định là 2.5% doanh thu. Theo chế độ thuế áp dụng cho cơng ty, thì cơng ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong vịng 4 năm kể từ khi có lãi nên kiểm tốn viên khơng cần xác định mức độ trọng yếu sau thuế, kiểm toán viên tiến hành xác định mức độ trọng yếu chi tiết. Đe đảm bảo tính hiệu quả và kinh tế cho cuộc kiểm toán, giảm bớt rủi ro kiểm toán, kiểm toán viên sẽ xác định mức độ rủi ro mong muốn là 20% nhằm giảm mức độ trọng yếu xuống để tăng số mẫu cần lựa chọn. Ta có MP = 80% * PM.

Biểu 16. Bảng tính giá trị trọng yếu của Công ty A

2.7. Đánh giá rủi ro kiểm toán đối với số du đầu năm của các khoản mục trên Bảo cảo tài chính.

Việc đánh giá rủi ro của khách hàng được CPA VIETNAM thực hiện khi xem xét tính hoạt động liên tục của khách hàng. Sau khi đã tìm hiểu về hoạt động kinh doanh và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, kiểm toán viên đánh giá xem hệ thống kiểm soát nội bộ hữu hiệu và đáng tin cậy hay không, nhận định những rủi ro mà khách hàng gặp phải. Từ đỏ, kiểm toán viên xem xét mức độ ảnh hưởng của những rủi ro đó đến việc lập Báo cáo tài chính và đến từng khoản mục trên Báo cáo.

Tại CPA VIETNAM, kiểm toán viên đánh giá đồng thời rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt để xác định rủi ro phát hiện có thể chấp nhận ở mức nào. Việc đánh giá rủi ro chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên.

Đánh giá rủi ro được CPA VIETNAM thực hiện qua các bước sau:

> Dựa trên các mục tiêu chi tiết của kiểm toán (mục tiêu hiệu lực, trọn vẹn, quyền và nghĩa vụ ... ) để đưa ra những nhận định khái quát về các khoản mục trên Báo cáo tài chính.

> Thực hiện đánh giá rủi ro với khách hàng và với các khoản mục trên Báo cáo tài chính.

Dựa vào kinh nghiệm nghề nghiệp của kiểm toán viên để đưa ra nhận xét ban đầu về các khoản mục trên Báo cáo. Những khoản mục thường được xem xét là: Tiền, các khoản phải thu, hàng tồn kho, đầu tư ngắn hạn, TSCĐ, ...

Biểu 17. Mơ hình đánh giá rủi ro phát hiện

Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro kiểm soát

Đánh giá của kiểm toán viên về rủi ro tiềm tàng Cao Thấp nhất Thấp Trung bình Thấp Thấp Cao Cao nhất

Một phần của tài liệu Luận văn hoàn thiện quá trình lập kế hoạch kiểm toán trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do công ty hợp danh kiểm toán việt nam thực hiện (Trang 63 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w