3.2.1 Mục đích
Đánh giá các biến đổi hóa lý của khóm thơng qua bảng màu. Đồng thời xây dựng mối tương quan giữa cấu trúc và các chỉ tiêu chất lượng bên trong khóm trong q trình tồn trữ ở 20oC và 25oC.
3.2.2 Bố trí thí nghiệm
Sơ đồ bố trí thí nghiệm được cho ở hình 3.2.
Hình 3.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 4
G5
Xác định khối lượng, thành phần dinh dưỡng, cấu trúc và màu sắc Khóm Thu hoạch G3 G4 G2 G1 H1,2 H1,2 H1,2 H1,2 H1,2
Thí nghiệm được bố trí khối hồn tồn ngẫu nhiên với 2 nhân tố: Nhân tố G: phương pháp xử lý
G1: không xử lý G2: ngâm nước G3: ozone (0,5-1ppm, 20oC) G4: chlorine (200ppm, 2 phút) G5: natri metabisulfit (2 g/l, 2 phút) Nhân tố H: nhiệt độ bảo quản
H1: 20oC H2: 25oC
Tổng số nghiệm thức: 5 x 2 = 10 nghiệm thức với 3 lần lặp lại
3.2.3 Cách tiến hành
Chọn thời điểm thu hái khóm ở giai đoạn thuần thục.Khóm sau khi thu hoạch được xử lý bằng các tác nhân (nước, ozone 0,5-1 ppm ở 20oC hoặc chlorine 200 ppm trong 2 phút hoặc natri metabisulfit 2 g/l trong 2 phút) và mẫu đối chứng (không xử lý). Sau đó, bảo quản khóm ở các nhiệt độ khác nhau: 19-21oC và 24-26oC. Chụp hình mẫu tại thời điểm thu hoạch và các thời điểm khác nhau sau thu hoạch. So sánh thời gian tồn trữ của các điều kiện xử lý, đồng thời theo dõi các chỉ tiêu như đường, acid, pectin, vitamin C, oBrix, khống và cấu trúc của khóm từ khi thu hoạch cho đến khi khóm hư hỏng hồn tồn. Thời gian phân tích 2-4 ngày/ lần.
3.2.4 Chỉ tiêu theo dõi
- Sự thay đổi khối lượng (%) - Cấu trúc (g.lực)
- Hàm lượng chất khơ hịa tan (oBrix) - Hàm lượng đường saccharose (%) - Hàm lượng acid tổng (%)
- Hàm lượng vitamin C (mg%) - Hàm lượng pectin (g/l)