Video được truyền từ nỳt n0 đến nỳt n1, cỏc nỳt su1.. su5 gửi dữ liệu cú tốc độ bit khụng đổi trờn giao thức UDP đến cỏc nỳt đớch ru1..ru5, cỏc nỳt st1, st2,...st10 truyền dữ liệu theo giao thức FTP trờn TCP đến nỳt đớch rt1, rt2,...rt10, thời gian thực hiện mụ phỏng là 10s. Tập tin video sử dụng là Akio.yuv[7,8], độ phõn giải 352x288 cú 300 khung hỡnh được phỏt ở tốc độ 30 khung hỡnh một giõy (30 fps) được chuyển sang dạng file vết (video trace) [52, 59] để thực nghiệm mụ phỏng [49]. Giải thuật quản lý hàng đợi được sử dụng tại router R1 là RED, ViRED, cơ chế hàng đợi tại cỏc đường truyền khỏc là DropTail. Để thống nhất và cú thể dễ dàng đối sỏnh, cấu hỡnh mạng trong hỡnh 3.8 sẽ được sử dụng xuyờn suốt trong chương 3 và chương 4 của luận ỏn, chỉ cú sự khỏc biệt về cỏc cơ chế /giải thuật quản lý hàng đợi tại bộ định tuyến R1, băng thụng trờn đường truyền cổ chai R1-R2 và số lượng luồng tham gia trong mạng. (Phụ lục 2)
3.2.4 Phõn tớch đỏnh giỏ giải thuật ViRED
- Phõn tớch độ trễ trung bỡnh: Thực nghiệm mụ phỏng với cấu hỡnh ở hỡnh 3.7, chỳng tụi thu thập được cỏc số liệu như trong bảng 3.1. Khi tiến hành mụ phỏng nhiều lần với cỏc thụng số băng thụng mạng thay đổi, tăng dần từ 0,5Mbps đến 5.0 Mpbs trờn đường truyền cổ chai giữa router R1, R2. Tập tin video mẫu akio.yuv.
Để đỏnh giỏ sự thay đổi tham số độ trễ gúi tin truyền trờn mạng khi sử dụng giải thuật cải tiến ViRED so với giải thuật RED, tỏc giả thực hiện cỏc kịch bản mụ phỏng mạng trờn NS-2, tớnh toỏn độ trễ, độ trễ trung bỡnh của cỏc gúi tin khi truyền qua cỏc nỳt mạng. Qua việc tiến hành thực nghiệm mụ phỏng nhiều lần, tớnh toỏn độ trễ trờn đường truyền cổ chai giữa R1-R2 (hỡnh 3.7) trong trường hợp sử dụng RED thụng thường và ViRED với cựng một kịch bản mụ phỏng, sau đú tiến hành đối sỏnh độ trễ truyền gúi tin trờn R1-R2. Kết quả tớnh toỏn độ trễ trong cỏc thực nghiệm mụ phỏng sử dụng RED và ViRED cho thấy như trong bảng 3.1 : trường hợp băng thụng trờn R1-R2 là 0,5Mbps, ta thấy độ trễ trung bỡnh khi sử dụng ViRED gia tăng so với RED là 0,009ms. Tiếp tục thực nghiệm với cỏc băng thụng khỏc trờn đường truyền cổ chai, ta thấy với mỗi mức băng thụng khỏc sự gia tăng độ trễ của giải thuật cải tiến ViRED so với RED chỉ tăng xấp xỉ chỉ là 0,25% và xấp xỉ tiến đến 0 khi mụ phỏng với băng thụng trờn đường truyền cổ chai là 5Mbps. Vỡ vậy mặc dự giải thuật ViRED được tớch hợp thờm cơ chế ưu tiờn
59
phõn loại gúi tin video, cơ chế này sử dụng hàm tuyến tớnh điều chỉnh xỏc suất đỏnh dấu hay (loại bỏ) gúi tin dựa trờn kớch thước hàng đợi trung bỡnh tại bộ định tuyến R1 chỉ làm gia tăng độ trễ truyền ở mức khụng đỏng kể theo cỏc khuyến nghị ITU 1291 – 2004 là mức trễ chấp nhận được.
Bảng 3.1 So sỏnh độ trễ trung bỡnh gúi tin khi sử dụng RED và ViRED tại router R1
Bandwidth (Mbps) Độ trễ (ms) RED ViRED 0.5 0.160738 0.169738 1.0 0.092226 0.096226 1.5 0.063430 0.066430 2.0 0.054839 0.055839 2.5 0.051118 0.050118 3.0 0.048264 0.049264 3.5 0.046763 0.048763 4.0 0.045548 0.046548 4.5 0.044808 0.046808 5.0 0.044203 0.047203