Kết luận: Xà phịng than tre có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ
pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Sở dĩ xà phòng than tre có độ pH cao hơn so với các loại xà phịng khác là do về mặt hóa học của than tre gồm chủ yếu là nguyên tố carbon ở dạng vơ định hình (bột) và các
kim loại kiềm có trong thân cây tre. Chính vì lượng kim loại kiềm này sẽ gây ảnh
hưởng lên độ pH của sản phẩm.
3.1.5. Xà phòng yến mạch
Bột yến mạch thường được sử dụng trong các sản phẩm làm đẹp. Xà phịng có bổ sung yến mạch kết hợp cùng dầu dừa giúp làm sạch da, chất saponin trong yến mạch có tác dụng chống lão hóa và làm mịn da nhanh chóng trả lại bạn làn da mịn màng sáng bóng tự nhiên.
Bảng 3.5. Kết quả một số chỉ tiêu hóa lí của xà phịng cà phê được trình bày trong bảng sau Chỉ tiêu đánh giá pH ngày 1 pH sau 7 ngày pH sau 21 ngày a) b) c) d)
Hình 3.9. Khảo sát độ pH xà phòng yến mạch theo thời gian a) pH sau 1 ngày
Kết luận: Xà phịng yến mạch có độ pH giảm dần theo thời gian khảo sát, từ
pH = 14 sau khi vừa tổng hợp giảm và giữ ổn định đến pH = 7 sau 21 ngày. Sự kết hợp hồn hảo của bộ đơi dầu dừa và yến mạch trong một bánh xà phịng làm cho xà phịng có màu trắng muốt, và hương thơm từ dầu dừa nhẹ nhàng, dễ chịu.
3.2. Kết quả khảo sát một số chỉ tiêu chất lƣợng của xà phòng yến mạch
Chỉ tiêu đánh giá pH ngày 1 pH sau 7 ngày pH sau 21 ngày STT 1 Hàm lƣợng axit béo (%) 2 Chỉ số NaOH tự do (%)
3 Chỉ số axit béo chƣa phản ứng (%)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận
Chúng tôi đã tiến hành khảo sát các yếu tố ảnh hưởng trong quy trình sản
xuất
một số loại xà phòng thảo mộc: trà xanh, cà phê, than tre, yến mạch, tối ưu hàm lượng thảo mộc thêm vào xà phịng, độ pH đảm bảo an tồn cho da. Mẫu xà phòng
tạo thành được đưa đến Trung tâm dịch vụ phân tích Thành phố Hồ Chí Minh, các kết quả kiểm tra cho thấy mẫu xà phòng phù hợp với TCVN 2224:1991 về xà phòng tắm dạng bánh.
2. Kiến nghị
Trong khoảng thời gian nghiên cứu 6 tháng và nguồn kinh phí vừa phải chúng tơi thành cơng tạo ra bánh xà phịng thảo mộc. Trong tương lai gần, nếu được cho phép chúng tôi sẽ tiếp tục nghiên cứu những vấn đề sau:
- Xây dựng thêm quy trình sản xuất các loại xà phòng thảo mộc khác: xà phòng cà
rốt, xà phòng mật ong, xà phòng hoa hồng,…
- Khảo sát thêm sự ảnh hưởng của hương liệu khi thêm vào bánh xà phòng;
- Nghiên cứu sản xuất xà phòng trong suốt, xà phịng nghệ thuật có tính thẩm mỹ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1].Anaya, A. L., Cruz-Ortega, R., & Waller, G. R, 2006, Metabolism and ecology
of purine alkaloids, Frontiers in Bioscience 11, 2354–2370.
[2]. Cloughley, J. B, 1981, Storage deterioration in Central African tea: The effect
of some production variables on theaflavin degradation, Journal of the Science of Food and Agriculture 32, 1229–1234.
[3].D. Pujol, C. Liu, J. Gominho, M.À. Olivella, N. Fiol, I. Villaescusa, H. Pereira,
2013, The chemical composition of exhausted coffee waste, Industrial Crops and
Products 50, 423–429.
[4]. Drazˇenka Komes, Dunja Horzˇic´, Ana Belšcˇak, Karin Kovacˇevic´
Ganic´,
Ivana Vulic, 2010, Green tea preparation and its influence on the content of bioactive compounds, Food Research International 43, 167–176.
[5]. Fernandez, P. L., Pablos, F., Martın, M. J., & Gonzalez, A. G, 2002, Study of catechin and xanthine profiles as geographical tracers. Journal of Agricultural and Food Chemistry 50, 1833–1839.
[6]. Haixia Chen, Min Zhang, Zhishuang Qu, Bijun Xie, 2008, Antioxidant
activities of different fractions of polysaccharide conjugates from green tea (Camellia Sinensis), Food Chemistry 106, 559–563.
[7]. https://en.wikipedia.org/wiki/Soap. Truy cập ngày 01 tháng 04 năm
2018
[8]. https://www.unilever.com/. Truy cập ngày 01 tháng 04 năm 2018
[9]. J. Agric., 2002, Chemical Characterization and Antioxidant Properties of
Coffee Melanoidins, Food Chem 50, 6527–6533.
[10]. J. M. T. Hamilton-Miller, 1995, Antimicrobial Properties of Tea, Camellia
sinensis L, 2375 – 2377.
[11]. Kittigowittana, Wongsakul, Krisdaphong, Jimtaisong, Saewan, 2013, Fatty
brasiliensis) cultivar RRIM 600, International Journal of Applied Research in
Natural Products 6 (2), 1-7.
[12]. Kurt A. Reynertson PhD, Michelle Garay MS, Judith Nebus MBA, Suhyoun
Chon PhD, Simarna Kaur PhD, Khalid Mahmood PhD, Menas Kizoulis BA, Michael D. Southall PhD, 2015, Anti-Inflammatory Activities of Colloidal Oatmeal
(Avena sativa) Contribute to the Eff ectiveness of Oats in Treatment of Itch Associated With Dry, Irritated Skin, Journal of Drugs in Dermatology 14, 43- 48.
[13]. Lai, O. M, Tan, C. P, Akoh, C. C, 2012, Palm oil: production, processing,
characterization, and uses.
[14]. Liu, Xiaojun; Jin, Qingzhe; Liu, Yuanfa; Huang, Jianhua; Wang, Xingguo;
Mao, Wenyue; Wang, Shanshan, 2011, Changes in Volatile Compounds of Peanut Oil during the Roasting Process for Production of Aromatic Roasted Peanut Oil,
Journal of Food Science 76 (3), 404-412.
[15]. Luca Regazzoni, Federica Saligari Cristina Marinello Giuseppe Rossoni Giancarlo Aldini Marina Carini Marica Orioli, 2016, Coffee silver skin as a source
of polyphenols: High resolution mass spectrometric profiling of components and
antioxidant activity, Journal of Functional Foods 20, 472-485.
[16]. Maryline Criquet, Romain Roure, Liliane Dayan, Virginie Nollent, and
Christiane, 2012, Bertin safety and efficacy of personal care products containing
colloidal oatmeal, Clin Cosmet Investig Dermatol 5, 183-193.
[17]. Minakshi De, Amit Krishna De, Parimal Sen, Arun Baran Banerjee, 2002
Antimicrobial properties of star anise (Illicium verum Hook f), Volume 161, Pages 94–95.
[18]. Nader Pazyar, Reza Yaghoobi, Afshin Kazerouni, Amir Feily, 2012, Oatmeal
in dermatology: A brief review, Indian Journal of Dermatology, Venereology and
Leprology 78 , 140-145.
[19]. Nevin K.G., Rajamohan T., 2006, Virgin coconut oil supplemented diet
[20].Ogbolu D.O., Oni A.A., Daini O.A., Oloko A.P., 2007, In Vitro Antimicrobial Properties of Coconut Oil on Candida Species in Ibadan, Nigeria, Journal of
Medicinal Food 10 (2), 384-387.
[21]. Orthoefer, F. T. (2005), Chapter 10: Rice Bran Oil, In Shahidi, F. Bailey's
Industrial Oil and Fat Products 2 (6 ed.), John Wiley & Sons, Inc. p. 465.
[22]. Sheng Fong, Lo Song-Yung, Wang Ming-Jer Tsai, Lang-Dong Lin, 2012,
Adsorption capacity and removal efficiency of heavy metal ions by Moso and Ma bamboo activated carbons, Chemical Engineering Research and Design, pages 1397-1406.
[23]. Sur R, Nigam A, Grote D et al, 2008, Avenanthramides, polyphenols from
oats, exhibit anti-inflammatory and anti-itch activity, Arch Dermatol Res 300, 569- 574.