Thực trạng quản lý sử dụng đất các tổ chức kinh tế của cả nước

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 33 - 37)

Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.4. Tình hình quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế được Nhà nước

1.4.3. Thực trạng quản lý sử dụng đất các tổ chức kinh tế của cả nước

* Tình hình sử dụng theo mục đích được giao, được thuê

Cả nước có 121.812 tổ chức sử dụng đúng mục đích được giao, được thuê

với diện tích 3.130.108,49 ha, chiếm 91,26%. Trường hợp tổ chức sử dụng đất để

cho thuê trái phép, cho mượn hoặc sử dụng sai mục đích, đất bị lấn chiếm tỷ lệ

2,74%, trong đó chủ yếu là diện tích cho th và cho mượn trái pháp luật (diện tích

đất cho thuê trái pháp luật chiếm 21,60% tổng diện tích cho thuê trái pháp luật của

cả nước, diện tích đất cho mượn chiếm 12,31% tổng số diện tích đất cho mượn của cả nước).

* Sử dụng vào mục đích khác

Tình trạng sử dụng sai mục đích được giao, được thuê xảy ra ở hầu hết các loại hình tổ chức, cả nước có 23.377 tổ chức sử dụng khơng đúng mục đích được

chuyển nhượng, cho thuê trái thẩm quyền, tự chia đất xây nhà hoặc không sử dụng. Trong số diện tích sử dụng vào mục đích làm nhà ở chủ yếu xây dựng nhà ở cho cán bộ công nhân viên của các tổ chức kinh tế đạt 57,98%, không sử dụng hoặc chỉ sử dụng một phần (32,67%), cho thuê trái thẩm quyền (5,34%).

* Tình hình tranh chấp, lấn chiếm

Tổng diện tích đất của các tổ chức đang có tranh chấp, lấn chiếm là 13.969,03

ha, trong đó đất có tranh chấp có 1.184 tổ chức với diện tích 34.232,63 ha, đất lấn

chiếm có 4.077 tổ chức với 25.703,21 ha và đất bị lấn, bị chiếm có 3.915 tổ chức với diện tích 254.033,19 ha (Ngun: B Tài nguyên và Mơi trường, 2019).

- Diện tích đất đang tranh chấp, lấn chiếm chủ yếu xảy ra trong các loại hình tổ chức như tổ chức kinh tế vốn đầu tư Nhà nước, nông lâm trường, các công ty cổ phần, HTX. Như vậy qua kiểm kê đã cho thấy, số tổ chức có diện tích đất đang tranh chấp có số lượng khơng nhỏ. Ngun nhân chủ yếu do khi thực hiện giao đất cho các tổ chức, hồ sơ lập chưa đầy đủ, không chặt chẽ, mô tả ranh giới, mốc giới không rõ ràng, cụ thể; một số khu đất đã có mốc giới nhưng qua q trình xây dựng các cơng trình làm thất lạc mốc hoặc có sự dịch chuyển vị trí ngồi ý muốn. Do vậy khi phát sinh tranh chấp, việc giải quyết gặp rất nhiều khó khăn.

- Diện tích đất bị lấn, bị chiếm: tình trạng sử dụng khơng hiệu quả, sử dụng

chưa hết diện tích được giao ở hầu hết các loại hình tổ chức đã dẫn đến một phần diện tích bị lấn, bị chiếm diện tích trong đó tập trung chủ yếu các loại hình tổ chức kinh tế

như: doanh nghiệp Nhà nước được giao đất, nông lâm trường, hợp tác xã. Nguyên

nhân của tình trạng này là do việc sử dụng đất của các tổ chức không được kiểm tra

thường xuyên; việc lập hồ sơ và lưu giữ các giấy tờ để theo dõi, quản lý không được quan tâm đúng mức. Mặt khác các mốc ranh giới khu đất đã được giao không được

quản lý chặt chẽ, chưa xây dựng tường rào hoặc căm mốc giới để phân định với đất của người dân. Thời gian giao đất trước đây đã quá lâu, thủ tục không đầy đủ; thay

đổi thủ trưởng đơn vị nhiều lần và không bàn giao cho người sau để tiếp tục quản

lý,... Xuất phát từ nhiều nguyên nhân cho nên trong suốt quá trình sử dụng, các tổ chức đã để cho người dân lấn, chiếm, cá biệt có tổ chức khơng biết ranh giới đất của

nhiều thời gian mới xác định được diện tích đất được giao.

Một số tổ chức do quản lý đất khơng chặt chẽ, diện tích đất sử dụng khơng hết,... Bên cạnh đó, ở các địa phương nhiều tổ chức sử dụng đất đầu tư xây dựng hoàn thành đã đưa vào sử dụng nhưng sau một thời gian vì nhiều lý do phải dời đi nơi khác, nhưng tổ chức và chính quyền địa phương khơng báo cáo đểcơ quan Nhà nước có thẩm quyền thu hồi và quản lý, mà bỏ hoang không sử dụng, từ đó người dân đã lấn, chiếm để sản xuất hoặc làm nhà ở.

Ngồi ra, cịn có ngun nhân do thiếu kiên quyết trong xử lý các trường hợp lấn chiếm, giải quyết tranh chấp kéo dài hoặc tái chiếm đất đã bồi thường.

* Tình hình đất chưa đưa vào sử dụng của các tổ chức

Tổng diện tích đất của các tổ chức được giao, được thuê của các tổ chức nhưng

chưa sử dụng là 299.719,46 ha do 4.120 tổ chức quản lý, trong đó diện tích đã đưa

vào sử dụng nhưng cịn để hoang hoá là 250.862,79 ha do 2.455 tổ chức quản lý và diện tích đất đầu tư, xây dựng chậm là 48.888,90 ha do 1.681 tổ chức quản lý (tập trung chủ yếu là án phát triển khu đô thị mới, dự án xây dựng các khu công nghiệp,... các dự án này đã được cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu tư nhưng không triển khai được hoặc triển khai chậm do có nhiều khó khăn, vướng mắc trong cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng, tái định cư,… Một số dự án tiến độ thực hiện chậm do các chủđầu tư thiếu vốn để thực hiện).

* Tình hình cp giy chng nhn quyn s dụng đất cho t chc

Cả nước đã có 52.004 tổ chức được cấp GCNQSDĐ, đạt 35,99% số tổ chức cần cấp giấy, số lượng GCNQSDĐ đã cấp là 83.299 giấy và diện tích đã cấp là

1.684.476,66 ha, đạt 39,58% diện tích cần cấp giấy (Ngun: B Tài nguyên và Môi

trường, 2019).

Phần lớn diện tích đất đã được cấp GCNQSDĐ là của các tổ chức kinh tế có vốn đầu tư Nhà nước, các công ty TNHH, công ty cổ phần và hợp tác xã.

Kết quả nghiên cứu tình hình quản lý, sử dụng đất đai của các tố chức kinh tế trong thời gian qua cho thấy: nhiều trường hợp các tổ chức được cấp GCNQSDĐ

nhưng hiện đang có sự chênh lệch diện tích giữa quyết định giao, GCNQSDĐ và

biện pháp xử lý nhằm hoàn thiện hồ sơ của các tổ chức kinh tế để quản lý đất đai

ngày một tốt hơn.

Tóm lại, Tình hình quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế tại nước ta cũng

như các nước khác trong khu vực đều có các khó khăn nhất định do tính chất phức tạp về nguồn gốc đất đai, sự biến động đất đai trong q trình sử dụng và chính sách pháp luật về đất đai. Mặt khác, cơ chế chính sách về đất đai thường xuyên thay đổi, mỗi lần thay đổi, chính sách sau thơng thống và có lợi hơn rất nhiều so với chính sách trước làm ảnh hưởng đến các đối tượng chịu điều chỉnh của cơ chế ban hành trước.

Ở nước ta, các quy định của pháp luật về quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế ngày càng phù hợp hơn với yêu cầu của thực tế cũng như yêu cầu của các quy luật kinh tế. Vì thế, quản lý sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trong thời gian ngày càng chặt chẽ, đảm bảo hơn qua đó đã đạt được các kết quả khá khả quan, thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau.

Tại thành phố Điện Biên Phủ, tỉnh Điện Biên tình hình quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế đã được thực hiện khá hiệu quả.. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp về nguồn gốc sử dụng đất, cơ chế chính sách về đất đai thường xuyên thay đổi là

nguyên nhân chính gây ra khó khăn trong việc quản lý và sử dụng đất của các tổ chức

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá tình hình quản lý và sử dụng đất của các tổ chức kinh tế trên địa bàn thành phố điện biên phủ, tỉnh điện biên (Trang 33 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)