Dư nợ cho vay theo thành phần kinh tế 2006-2008

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 2006 - 2008 (Trang 59 - 62)

Bảng 7: Tình hình dư nợ cho vay của chi nhánh 2006 – 2008

Đvt:Triệu đồng

(Nguồn: Kế hoạch tổng hợp của BIDV chi nhánh Vĩnh Long

2006 2007 2008 So sánh 2007/2006 So sánh 2008/2007 Chỉ tiêu

Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền TT(%) Số tiền TT(%) Thời hạn tín dụng 689.955 953.881 1.344.232 263.926 38% 390.351 41% Ngắn hạn 462.195 634.478 922.788 172.283 37% 288.310 45% Trung, dài hạn 227.760 319.403 421.444 91.643 40% 102.041 32% Thành phần kinh tế 689.955 953.881 1.344.232 263.926 38% 390.351 41% DNNN 115.585 191.096 104.609 75.511 65% -86.487 -45% Cty TNHH 288.928 358000 658.000 69.072 24% 300.000 84% DNTN- cá thể 285.442 404.785 581.623 119.343 42% 176.838 44%

4.2.4. Tình hình nợ xấu.

Nợ quá hạn là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng khơng có khả năng trả nợ cho ngân hàng và khơng có lý do chính đáng.

Nợ xấu là nợ q hạn trên 90 ngày. Nợ xấu là vấn đề mà bất cứ Ngân hàng nào cũng quan tâm đến vì nếu nợ xấu của ngân hàng cao có thể xảy ra rủi ro và ảnh hưởng đến lợi nhuận của ngân hàng. Vì vậy mà các Ngân hàng chú ý đến vấn đề thu nợ, hạn chế phát sinh nợ quá hạn

4.2.4.1. Nợ xấu theo thời hạn

Song song với việc mở rộng quy mơ hoạt động của ngân hàng thì ngân hàng cũng gánh chịu rủi ro tương ứng. Do đó ngân hàng cần xem xét cẩn thận, có những biện pháp phù hợp nhằm giảm thiểu rủi ro đến mức thấp nhất.

Nhìn chung tình hình nợ xấu của ngân hàng diễn biến phức tạp, nợ xấu không ngừng tăng qua 3 năm. Ngân hàng đầu tư và phát triển Vĩnh Long chủ yếu là cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng thấp, vì vậy nợ xấu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao hơn trong tổng nợ xấu của Ngân hàng, chiếm khoảng 80% tổng nợ xấu.Về ngắn hạn, năm 2006 nợ xấu là 9.706 triệu đồng, 2007 tăng lên 15.771 triệu đồng, năm 2008 tăng hơn so với 2007, mất 23.161 triệu đồng. Đối với nợ xấu trung, dài hạn cũng diễn biến tương tự, năm 2006 nợ xấu là 2.713 triệu đồng, năm 2007 chỉ tiêu này tăng 3.832 triệu đồng, nhưng nó lại tăng lên 5.133 triệu đồng trong năm 2008. Nguyên nhân chủ yếu của việc tăng như trên là do: Năm 2007, năm 2008 lạm phát tăng cao, chi phí bỏ ra cho hoạt động cũng tăng, các dự án đầu tư gặp nhiều khó khăn. Dẫn đến nợ xấu có phần tăng hơn 2007. Sau đây là hình ảnh minh họa nợ xấu theo thời hạn (hình 10).

0 5 10 15 20 25 Tỷ đồng 2006 2007 2008 Năm Nợ xấu của BIDV Vĩnh Long 2006-2008

Ngắn hạn Trung, dài hạn

Một phần của tài liệu LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỢI CỦA NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH VĨNH LONG 2006 - 2008 (Trang 59 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)