Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 29 - 36)

1.2.1. Những vấn đề đã được giải quyết qua các công trình nghiên cứu trước đây và được kế tha trong lun án

Các cơng trình nghiên cứu trước đây đã đề cập, nghiên cứu một số vấn đề lý

luận về mua bán nợ của NHTM, thơng qua các khía cạnh về khái niệm, đặc điểm, phân loại nợ của NHTM; khái niệm, đặc điểm mua bán nợ của NHTM; vai trò của hoạt động mua bán nợ của NHTM, các nguyên tắc của hoạt động mua bán nợ của

NHTM và các vấn đề lý luận pháp luật về mua bán nợ của NHTM.

Một là, về vấn đề lý luận về muabán nợcủa ngân hàngthương mại:

Về khái niệm, đặc điểm, phân loại nợ của ngân hàng thương mại:

Nợ được hiểu là nghĩa vụ của một bên đối với một bên khác. Trong đó, nợ của

NHTM phát sinh như một hệ quả tất yếu từ hoạt động tín dụng của NHTM trong

hiệu quả, khó có khả năng thu hồi. Nợ xấu của NHTM phát sinh từ hoạt động kinh doanh, kiểm soát rủi ro kém hiệu quả và có thể ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững của hệ thống ngân hàng. Do đó, nợ xấu lnđược các ngân hàng quan tâm và

đặt dưới sự kiểm soát chặt chẽ.

Về đặc điểm, nợ của NHTM có một số đặc điểm như: (i) phát sinh từ hoạt động kinh doanh của NHTM, (ii) là mối quan hệ về tài sản và (iii) thường mang nhiều rủi ro.

Về phân loại nợ, nợ được phân loại thành hai nhóm đối tượng chính là (i) khoản nợ hoạt động bình thường và (ii) nợ xấu. Khoản nợ hoạt động bình thường là những khoản nợ có khả năng sinh lời cho ngân hàng, có khả năng thanh tốn đúng hạn hoặc khơng q trễ so với hạn thanh tốn. Nợ xấu thường bị xem là những khoản nợ mất hoặc có khả năng mất khơng thể thanh tốn. Để phân loại nợ có thể dựa vào phương pháp định lượng hoặc định tính. Phương pháp định lượng đưa ra những con số cụ thể để quy định một khoản nợ đạt những con số đó thì sẽ bị xem là nợ xấu, ví dụ quá một thời hạn nhất định mà khoản nợ vẫn chưa được thanh tốn. Phương pháp định tính khơng đưa ra con số cụ thể mà dựa trên những thước đo khác, như nghi ngờ về việc con nợ khơng có khả năng thanh tốn để đánh giá một khoản nợ là nợ xấu.

Về khái niệm, đặc điểm, vai trò của mua bán nợcủa ngân hàng thương mại:

Mua bán nợ là việc chuyển quyền sở hữu đối với quyền đòi nợ từ bên bán nợ sang bên mua nợ theo nguyên tắc có đền bù, bên bán bán quyền địi nợ cịn bên mua thanh tốn cho bên bán một khoản tiền để được sở hữu quyền địi nợ đó.

Mua bán nợ đóng vai trị quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt đối với hoạt động ngân hàng, hoạt động này như một biện pháp xử lý nợ xấu được ưa chuộng,

giúp NHTM thu hồi được một phần vốn kinh doanh, cải thiện khảnăng thanh khoản và giúp hạn chế những rủi ro trong hoạt động ngân hàng. Ngoài ra, đối với bên mua nợ, muabán nợđóng vai trị là một kênh đầu tư với mục tiêu lợi nhuận.

Về nguyên tắc của hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương mại: Hoạt

động này được thực hiện dựa trên các nguyên tắc cơ bản như ngun tắc tự nguyện, bình đẳng, thỏa thuận, khơng trái với quy định pháp luật.

Hai là, về vấn đề lý luận pháp luật về muabán nợcủa ngân hàng thương mại

Đây là quan hệ xã hội cần thiết được điều chỉnh bởi các quy phạm pháp luật, là phương tiện để nhà nước quản lý hoạt động mua bán nợ thông qua việc ban hành các quy tắc ứng xử cụ thể đối với các đối tượng tham gia hoặc liên quan đến hoạt động mua bán nợ của NHTM.

Bên cạnh đó, một số cơng trình nghiên cứu cũng đề cập đến khía cạnh thực trạng pháp luật mua bán nợ hiện nay thông qua các nội dung như quy định về đối tượng mua bán nợ; chủ thể mua bán nợ; cơng cụ thanh tốn trong hoạt động mua bán nợvà các vấn đề pháp lý khác có liên quan.

Về đối tượng của hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương mại: được xác

định là các khoản nợ phát sinh từ hoạt động cấp tín dụng của NHTM và cần phải đáp ứng một số điều kiện nhất định theo quy định của pháp luật để có thể đưa vào hoạt động kinh doanh.

Về chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương mại: các

cơng trình trước đây tập trung nhiều vào các chủ thể VAMC và DATC.

Về các cơng cụ thanh tốn trong hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương

mại: các cơng trình nghiên cứu trước đây cũng đã nghiên cứu và đề cập đến những đặc

điểm của các công cụ thanh toán là trái phiếu, trái phiếu đặc biệt của VAMC và tiền.

Về hợp đồng mua bán nợ của ngân hàng thương mại: các cơng trình nghiên

cứu trước đây đã có những kết quả nghiên cứu tương đối đầy đủ các vấn đề đối tượng, giá mua bán nợ, quyền và nghĩa vụ của các bên, hiệu lực của hợp đồng, chấm dứt hợp đồng và xử lý tranh chấp.

Về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động mua bán nợ của ngân hàng thương

mại: đây là một giai đoạn quan trọng trong việc thu hồi khoản nợ. Theo đó, các

cơng trình nghiên cứu trước đây đã đánh giá tương đối đầy đủ các vấn đề phát sinh trong hoạt động xử lý tài sản bảo đảm và các phương pháp xử lý tài sản bảo đảm.

Về đề xuất hoàn thiện quy định pháp luật: trên cơ sở phân tích lý luận và thực

tiễn hoạt động, các cơng trình nghiên cứu trước đây đã đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện các quy định pháp luật về mua bán nợ của NHTM, như một số định

hướng hoàn thiện pháp luật và đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật về hoạt động mua bán nợ của NHTM.

Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu trước đây, luận án so sánh, đối chiếu và phân tích để đưa ra các đánh giá toàn diện và cập nhật các quy định pháp luật hiện

hành; từ đó đưa ra những nhận định và đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật một cách phù hợp.

1.2.2. Những vấn đề chưa được giải quyết qua các cơng trình nghiên cứu trước đây và được tiếp tc nghiên cu trong lun án

1.2.2.1. V lý lun v mua bán n của ngân hàng thương mại

Lý luận về mua bán nợcủa NHTM đã được nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập, đánh giá. Song, những vấn đề sau đây được nghiên cứu sinh nhận định rằng chưa hồn thiện, do đó cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển trong luận án, bao gồm:

Thứ nhất, về khái niệm, đặc điểm và phân loại nợ của ngân hàng thương mại:

(i) Đưa ra khái niệm về nợ dưới góc độ đánh giá toàn diện mối quan hệ giữa bên cho vay và bên vay, và nguồn gốc phát sinh khoản nợ đó.

(ii) Đưa ra khái niệm nợ xấu dưới góc độ cả về định lượng và định tính, giúp

NHTM có một cáinhìn tồn diện và đánh giá được nợ xấu dưới hai khía cạnh này. (iii)Làm rõ mối quan hệ giữa nợ và nợ xấu của NHTM; giữa các loại nợ (nợ đủ tiêu chuẩn và nợ xấu) đối với hoạt động mua bán nợ của NHTM.

(iv) Làm rõ các đặc điểm nợ của NHTM để hiểu rõ đối tượng được mua, bán trong hoạt động muabán nợcủa NHTM.

(v) Làm rõ hệ thống, phương pháp phân loại nợ và vai trò của phân loại nợ đối với NHTM và hoạt động muabán nợcủa NHTM.

Thứ hai, về khái niệm, đặc điểm muabán nợ của ngân hàng thương mại:

(i) Đưa ra khái niệm mua bán nợcủa NHTM, qua đó làm rõ đây là mối quan hệ chuyển giao quyềnyêu cầu thanh toán khoản nợ dựa trên sự tự nguyện.

(ii) Mô tả các đặc điểm mua bán nợ của NHTM một cách tồn diện để có cái nhìn tổng quát và hiểu rõ bản chất của hoạt động này.

Thứ ba, về vai trò của hoạt động muabán nợcủa ngân hàng thương mại:

Phân tích vai trị của hoạt động mua bán nợ của NHTM dưới góc nhìn bao

động muabán nợnói riêng và đối với nền kinh tế nói chung. Qua đó cho thấy được tầm quan trọng và sức ảnh hưởng của hoạt động này đối với hoạt động ngân hàng, kinh tế, xã hội.

Thứ tư, về các nguyên tắc của hoạt động muabán nợcủa ngân hàng thương mại:

(i) Phân tích các nguyên tắc của hoạt động mua bán nợ của NHTM dựa trên các nguyên tắc chung trong quan hệ hợp đồng, cho thấy việc mua bán nợ là một phần của các quan hệ hợp đồng.

(ii) Phân tích các nguyên tắc đặc thù của hoạt động mua bán nợ của NHTM để cho thấy sự đặc trưng của hoạt động này so với các quan hệ hợp đồng nói chung.

Bên cạnh những nguyên tắc chung, các chủ thể khi mua bán nợ còn phải đáp ứng các nguyên tắc đặc thù của hoạt động này.

Bên cạnh đó, lý luận pháp luật về mua bán nợ của NHTM cũng được một số cơng trình nghiên cứu trước đây phân tích. Tuy nhiên, việc nghiên cứu phân tích đó vẫn chưa hồn thiện, do đó, những vấn đề sau đây được nghiên cứu sinh nhận định rằng cần được tiếp tục nghiên cứu và phát triển trong luận án, bao gồm: (i) khái

niệm pháp luật về mua bán nợ của ngân hàng thương mại: phân tích quy phạm

pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong mua bán nợ, cho thấy vai trò và sự cần thiết của các quy phạm pháp luật đối với hoạt động muabán nợ; từ đó đưa ra khái niệm pháp luật về hoạt động mua bán nợ của NHTM một cách phù hợp nhất;

(ii) đặc điểm pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại: phân tích các đặc điểm này một cách tồn diện, cung cấp một cái nhìn tổng quát từ nguồn luật điều chỉnh và chủ thể chịu sự điều chỉnh đến đối tượng điều chỉnh; (iii) các yếu tố ảnh

hưởng tới pháp luật về muabán nợ của ngân hàng thương mại: phân tích một cách

cụ thể các yếu tố ảnh hưởng đến pháp luật về mua bán nợ của NHTM. Điều này nhằm hiểu rõ nguồn gốc của các quy định pháp luật hiện hành và có cơ sở đánh giá các quy định đó, cân nhắc việc đề xuất các quy định pháp luật một cách phù hợp với các yếu tố này; (iv) những nội dung lý luận pháp luật cơ bản về mua bán nợ của

ngân hàng thương mại: tập trung làm sáng tỏ đối tượng mua bán nợ tức quyền yêu

khơng chỉ có nợ xấu, nhưng trên thực tiễn hoạt động hiện nay, nợ xấu lại chiếm hầu hết các giao dịch muabán nợ. Bên cạnh đó, phân tích chủ thể muabán nợđể thấy rõ trong hoạt động này có những chủ thể nào tham gia và vai trị của những chủ thể đó trong thị trường như thế nào. Nghiên cứu sinh cũng nghiên cứu, phân tích nhằm làm

rõ các cơng cụ thanh tốn trong giao dịch mua bán nợ của NHTM một cách toàn diện. Đồng thời, hợp đồng mua bán nợ của NHTM cũng cần được phân tích dưới

khía cạnh lý luận pháp luật để hiểu rõ về các nguyên tắc xác lập hợp đồng, hình thức, nội dung, hiệu lực của hợp đồng và giải quyết các tranh chấp phát sinh. Đặc biệt, vấn đề xử lý tài sản bảo đảm dưới góc độ của bên mua nợ trởthành chủ nợ mới cũng cần được phân tích cụ thể, vì đây là một khía cạnh quan trọng trong các bài tốn thu hồi nợ.

1.2.2.2. Về thực trạng pháp luật mua bán nợ của ngân hàng thương mại hiện nay

Có một số cơng trình đã nghiên cứu một số khía cạnh về thực trạng pháp luật

mua bán nợ của NHTM hiện nay. Tuy nhiên, các cơng trình này chỉ tập trung khai thác một vài khía cạnh của vấn đề hoặc mới chỉ dừng ở mức độ khảo sát, nghiên cứu một số hoạt động mua bán nợ và đưa ra các giải pháp mang tính chuyên ngành kinh tế tài chính, chưa đi sâu về khía cạnh pháp luật mua bán nợ của các NHTM. Cũng có một số cơng trình nghiên cứu đã tập trung khai thác các khía cạnh pháp luật về mua bán nợ của NHTM, song vẫn cịn nhiều điểm có thể được khai thác,

nghiên cứu sâu sắc hơn, cụ thể là:

Thứ nhất, vềđối tượng mua bán nợ củangân hàng thương mại: có nhiều khái

niệm nợ trong văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam, nên cần phân tích để chỉ ra mỗi văn bản pháp luật đã định nghĩa, đánh giá về nợ như thế nào, để từ đó làm rõ khái niệm nợ theo quan điểm của các nhà làm luật. Điều kiện đối với khoản nợ của

NHTM được mua, báncũngcần phân tích để làm rõ các điều kiện mà một khoản nợ phải đáp ứng để có thể đưa vào giao dịch mua, bán trong các giao dịch mua bán nợ thơng thường. Khơng chỉ có vậy, VAMC với vai trị và sứ mệnh đặc thù nhằm giải quyết bài toán nợ xấu cho hệ thống ngân hàng và tiềm lực tài chính từ ngân sách nhà nước,cầnđược ban hành các điều kiện chặt chẽ, cụ thể hơn khi muốn mua một khoản nợ. Qua các phân tích đó có thể hiểu được tồn cảnh các điều kiện để một

khoản nợ được đưa vào mua bán bởi từng chủ thể khác nhau, đó là các điều kiện tối thiểu được đặt ra bởi các nhà làm luật nhằm đảm bảo hoạt động ngân hàng diễn ra bền vững, ổn định.

Thứ hai, về chủ thể mua bán nợ: làm rõ đặc điểm, vai trò và sứ mệnh của các chủ thể tham gia vào hoạt động muabán nợ. Những thành tựu và những hạn chế đối với các chủ thể này. Những vấn đề cần được giải quyết để các chủ thể tham gia hoạt động mua bán nợ tiếp tục phát triển và có thể mở rộng phạm vi hoạt động của mình

trên thị trường mua bán nợ của NHTM. Ngoài ra, luận án cũng phân tích về vai trị

và sựcần thiết của các chủ thể khác không phải là hai bên mua bán nợ như là khách

nợ, bên môi giới...

Thứ ba, về cơng cụ thanh tốn trong giao dịch mua bán nợ của ngân hàng

thương mại: tập trung nghiên cứu để làm rõ các cơng cụ thanh tốn trong các giao

dịch mua bán nợ hiện nay, nhất là trái phiếu và trái phiếu đặc biệt của VAMC, qua

đó làm sáng tỏ những điểm đặc thù, vai trị của các cơng cụ thanh tốn này đối với sứ mệnh của VAMC trong việc giải quyết bài toán nợ xấu của hệ thống ngân hàng,

ưu điểm và nhược điểm của những cơng cụ thanh tốn này, những thay đổi cần thiết để phù hợp với vai trò của VAMC trong thời gian tới.

Thứ tư, về hợp đồng mua bán nợ của ngân hàng thương mại: nghiên cứu làm

rõ hình thức và nội dung hợp đồng cần giao kết. Luận án phân tích sâu một số nội dung cần có trong hợp đồng mua bán nợ thơng qua việc phân tích đối tượng của hợp đồng; giá mua bán nợ; quyền và nghĩa vụ của các bên trong hợp đồng; hiệu lực của hợp đồng mua bán nợ; chấm dứt hợp đồng và xử lý tranh chấp phát sinh trong mua

bán nợcủa NHTM.

Thứ năm, về xử lý tài sản bảo đảm trong hoạt động mua bán nợ của ngân

hàng thương mại: làm rõ vai trò của biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ trong

quan điểm của quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng. Từ đóchỉ ra được rằng bên

mua nợ cũng được chuyển giao quyền xử lý tài sản bảo đảm thông qua việc chuyển giao quyền địi nợ. Luận án phân tích thêm nhằm làm rõ các cơ chế bảo vệ quyền xử

Một phần của tài liệu Luận án tiến sĩ mua bán nợ của các ngân hàng thương mại theo pháp luật việt nam hiện nay (Trang 29 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(179 trang)