Tìm, thống kê các lỗi đồ họa của dữ liệu không gian

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn phường 10, quận 6, thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 68)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Thực hiện sửa chữa các lỗi đồ hoạ trên file bản đồ địa chính *.DGN; sau đó chuyển nhập lại dữ liệu bản đồ địa chính vào cơ sở dữ liệuđối với những tờ bản đồ có tồn tại lỗi đồ họa đã được sửa chữa, hoàn thiện.

Lúc này đã hoàn thiện bước xây dựng dữ liệu khơng gian địa chính

Phường 10. Sản phẩm dữ liệu khơng gian địa chính gồm tồn bợ bản đồ địa chính và thơng tin Topology của thửa đất được lưu trữ trong tài khoản dữ liệu không gian ở dạng file *.MDB.

3.3.5. Kết quả xây dựng dữ liệu thuộc tính

Quy trình thực hiện xây dựng cơ sở dữ liệu cho Phường 10 như sau:

Hình 3.7: Quy trình tng quát chuyn nhp d liu thuc tính

vào cơ sở d liu

- Thiết lập tham số chuyển nhập của các thơng tin tḥc tính địa chính lưu trữ trong file *.XLS sẽ chuyển nhập vào cơ sở dữ liệuđể tương ứng với các trường dữ liệu tḥc tính địa chính được quản lý trong cơ sở dữ liệu hệ thống,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thơng tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn gồm có: nhóm thơng tin về người sử dụng đất, nhóm thơng tin về thửa đất,

nhóm thơng tin về quyền sử dụng đất.

- Sau khi hoàn thiện việc thiết lập, khai báo tham số chuyển nhập; thực hiện chuyển nhập dữ liệu để hệ thống tự động chuyển nhập dữ liệu.

Kết quả: Đã chuyển nhập thành cơng tồn bợ thơng tin tḥc tính địa chính của 7.163 thửa đất vào cơ sở dữ liệu; dữ liệu đã chuyển nhập được tích hợp, lưu trữ trong tài khoản dữ liệu tḥc tính địa chính ở dạng file*.BAK trong cơ sở dữ liệuhệ thống.

3.3.6. Kết qu Quét (chp) giy tpháp lý để xây dng b hsơ cấp giy chng nhn dng s và liên kết với cơ sở d liệu địa chính

- Quét (chụp) giấy tờ pháp lý: Theo quy định, việc quét (chụp) giấy tờ pháp lý về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bao gồm các tài liệu:

+ Giấy chứng nhận đang sử dụng;

+ Giấy tờ pháp lý về nguồn gốc sử dụng đất làm cơ sở cho việc cấp Giấy chứng nhận;

+ Các Đơn đăng ký, Đơn đăng ký biến động, Đơn đề nghị cấp lại, cấp đổi, Đơn đề nghị tách hợp thửa đất theo quy định của pháp luật;

+ Chứng từ thực hiện nghĩa vụ tài chính về đất đai;

+ Quét bản đồ, sơ đồ, bản trích đo địa chính đã sử dụng để cấp Giấy chứng nhận trước đây.

Tuy nhiên; trong giới hạn thực hiện đề tài; đề tài chỉ thực hiện quét (chụp) đối với bản lưu giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.

Kết quả:Đã quét (chụp)được tổng số 4.738 bản lưu Giấy chứng nhận.

- Xử lý tập tin quét (chụp) để xây dựng bộ hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số: Các ảnh quét (chụp) giấy tờ pháp lý được xử lý, ghép nối để lưu trữ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn thành file *.PDF đối với từng giấy chứng nhận; tên file lưu trữ được đặt theo số phát hành (số serial) của Giấy chứng nhận.

- Sử dụng công cụ của phần mềm ViLIS để liên kết bộ hồ sơ cấp giấy chứng nhận dạng số lưu trữ trong các file *.PDF với cơ sở dữ liệu địa chính.

Kết quả:Đã liên kết tồn bợ 4.738 file tệp tin *.PDF lưu trữ dữ liệu quét (chụp) của 4.738 bản lưu giấy chứng nhận vào cơ sở dữ liệu.

3.3.7. Kết quả rà sốt, hồn thiện cơ sở dữ liệu địa chính

a) Rà sốt, hồn thiện dữ liệu khơng gian địa chính:

Sử dụng chức năng thống kê “Các thửa đất có dữ liệu thuộc tính, khơng

có dữ liệu bản đồ” của phần mềm để rà sốt, tìm kiếm và thống kê. Kết quả: Dữ liệu khơng gian địa chính Phường 10 đã được chuyển nhập vào cơ sở dữ liệu bảo đảm đầy đủ (hệ thống không phát hiện trường hợp thửa đất trong cơ sở dữliệucó dữ liệu tḥc tính, nhưng khơng có dữ liệu bản đồ).

b) Rà sốt, hồn thiện dữ liệu thuộc tính

* Kiểm tra, rà sốt, hồn thiện các thửa đất có dữ liệu bản đồ, nhưng

khơng có dữ liệu thuộc tính:

Dữ liệu tḥc tính địa chính của thửa đất được liên kết với dữ liệu không gian của thửa đất trong cơ sở dữ liệu thông qua thông tin về số thứ tự của thửa đất và số tờ bản đồ. Thửa đất trong cơ sở dữ liệu nhận thơng tin tḥc tính về số thứ tự của nó qua tọa đợ X, Y định vị tâm Topology của thửa đất đó được chuyển nhập trong q trình chuyển nhập dữ liệu khơng gian địa chính vào cơ sở dữ liệu. Tuy nhiên, có mợt số trường hợp đặc biệt, thường là những thửa đất có hình thể phức tạp, tâm Topology của thửa đất nằm trùng trên ranh giới của thửa đất; do đó khi chuyển nhập bản đồ vào cơ sở dữ liệu, thường những thửa đất này không nhận được thông tin về số thứtự của nó và đề được mặc định số thứ tự thửa đất là “KXD”, từ đó dẫn đến thửa đất không nhận được các thông tin dữ liệu tḥc tính khác; trong cơ sở dữ liệu, những thửa đất này tồn tại ở trạng thái có dữ liệu bản đồ, nhưng khơng có dữ liệu tḥc tính.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Sử dụng chức năng “Thống kế các thửa đất khơng có dữ liệu thuộc tính, có dữ liệu bản đồ” của phần mềm ViLIS để rà sốt, thống kê. Kết quả: đã rà sốt, tìm kiếm được 03thửa đất trong cơ sở dữ liệuđịa chính của phường chưa có dữ liệu tḥc tính.

- Để sửa chữa, hoàn thiện dữ liệu các trường hợp thửa đất có dữ liệu bản đồ nhưng khơng có dữ liệu tḥc tính trong cơ sở dữ liệucó thể thực hiện bằng 02 cách như sau:

+ Cách 1: Thực hiện chạy chương trình tạo lại Topology thửa đất trên

file *.DGN, sau đó chuyển nhập lại dữ liệu khơng gian địa chính vào cơ sở dữ liệuđối với các tờ bản đồ này.

+ Cách 2: Kiểm tra trên bản đồ địa chính *.DGN để xác định số thứ tự của thửa đất; sau đó thực hiện nhập thơng tin số thứ tự thửa đất trực tiếp trong giao diện hiển thị bản đồ của hệ thống qua công cụ xem và cập nhật thông tin thửa đất, khi đã cập nhật thành công thông tin số thứ tự thửa đất, các dữ liệu tḥc tính khác của thửa đất trong hệ thống sẽ được tự động nhập nhật.

* Kiểm tra, đối sốt các thơng tin thuộc tính địa chính của thửa đất trong

cơ sở dữ liệuso với thông tin trong hồ sơ cấp giấy chứng nhận:

Để kiểm tra, đối sốt có thể thực hiện theo hai cách:

- Cách 1: Xem hiển thị thông tin của thửa đất trực tiếp trên công cụ hiển thị của hệ thống để so sánh với tài liệu, hồ sơ liên quan và sửa chữa, cập nhật, hồn thiện thơng tin trực tiếp (nếu có). Tuy nhiên cách kiểm tra này sẽ mất rất nhiều thời gian.

- Cách 2: Sử dụng công cụ “Xuất dữ liệu đăng ký ra Excel” trong tiện ích của phần mềm ViLIS để xuất dữ liệu tḥc tính thửa đất trong cơ sở dữ liệu ra file dữ liệu Excel; sau đó kiểm tra, rà sốt trên file Excel đã kết xuất:

Trên file Excel đã kết xuất từ cơ sở dữ liệu, sử dụng các công cụ ứng dụng của phần mềm Excel để thực hiện so sánh, thống kê các số liệu, dữ liệu cần thiết, cụ thể như:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Cơng nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn + So sánh diện tích của thửa đất giữa diện tích theo bản đồ do hệ thống tự tính trên dữ liệu đồ họa chuyển nhập vào với diện tích theo chuyển nhập từ dữ liệu tḥc tính địa chính; từ đó có thể phát hiện ra sai lệch (nếu có) để chỉnh sửa, hoàn thiện.

+ So sánh, đối sốt các thơng tin tḥc tính khác của thửa đất với bảng dữ liệu tḥc tính đầu vào được tổng hợp từ hệ thống hồ sơ địa chính, hồ sơ cấp giấy chứng nhận.

Kết quả: Đã thực hiện kiểm tra, đối sốt thơng tin tḥc tính địa chính của tồn bợ 7.163 thửa đất trong cơ sở dữ liệuđịa chính Phường 10. Dữ liệu tḥc tính địa chính đã bảo đảm đồng nhất với các thơng tin, dữ liệu của hồ sơ địa chính.

3.3.8. Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính Phường 10

Bảng 3.3: Số liệu cơ sở dữ liệu địa chính đã thực hiện

STT Tên tài liệu ĐVT Dữ liệu nguồn Đã chuyển vào cơ sở dữ liệu

1 Bản đồ địa chính năm 2001 Tờ 91 91

2 Dữ liệu tḥc tính thửa đất Thửa 7.163 7.163

3 Bản Scan giấy chứng nhận quyền sử

dụng đất Giấy 6.708 4.738

4

Nguồn: Chi nhánh Văn phòng Đăng ký đất đai Quận 6

3.4. Kết quả nghiên cứu và đề xuất các giải pháp hoàn thiện

3.4.1. Ứng dụng cơ sở dữ liệuđịa chínhphục vụ quản lý đất đai của Phường 10

* Ý nghĩa, hiệu quả đạt được từ việc xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính:

a) Đối với cơ quan quản lý:

- Sản phẩm cơ sở dữ liệu địa chính có ý nghĩa thiết thực góp phần đẩy

mạnh ứng dụng thành tựu của công nghệ thông tin để phát triển giá trị gia tăng của sản phẩm đo đạc bản đồ địa chính; thay đổi cách quản lý tài liệu, hồ sơ địa

chính theo phương thức truyền thống chuyển sang ứng dụng những tiến bợ của khoa học và cơng nghệ; tích cực góp phần phát triển Chính phủ điện tử trong

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

- Cơ sở dữ liệu địa chính sau khi hồn thiện và được đưa vào khai thác,

sử dụng sẽ giúp công tác quản lý đất đai, cập nhật số liệu, chỉnh lý biến động được nhanh chóng, chính xác, đồng bợ từ cấp tỉnh, huyện, xã.

- Thông tin từ cơ sở dữ liệu địa chính bảo đảm nhanh gọn, chính xác, đầy

đủ, phục vụ tốt công tác quản lý Nhà nước về đất đai, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao về phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh của địa phương và đặc biệt là nhu cầu khai thác thông tin thường xuyên của người dân, doanh nghiệp, tăng cường tính minh bạch trong quản lý, sử dụng đất, thị trường Bất động sản.

- Cơ sở dữ liệu địa chính là dữ liệu cơ sở để xây dựng và định vị các cơ sở dữ liệu thành phần khác (cơ sở dữ liệu giá đất; cơ sở dữ liệu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; cơ sở dữ liệu thống kê, kiểm kê đất đai), tiến tới xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai phục vụ đa mục tiêu, đa lĩnh vực.

b) Đối với người sử dụng đất:

- Được tiếp cận với hệ thống thông tin về cơ sở dữ liệu mợt cách nhanh chóng, minh bạch và hiện đại. Các thông tin cần thiết liên quan đến thửa đất của người sử dụng đất được thể hiện đầy đủ, đồng bộ, thống nhất trong hồ sơ địa chính dạng số và tích hợp vào cơ sở dữ liệu địa chính.

- Người sử dụng đất có thể nhận thơng tin về thửa đất của mình hoặc thửa đất mà mình quan tâm trực tiếp tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc nhận thơng tin qua mạng internet, hoặc qua tin nhắn điện thoại, khi cơ sở dữ liệuđịa chính được cơng bố vận hành chính thức (trừ những thơng tin tḥc bí mật theo quy định của pháp luật).

* Dưới đâylà một số hình ảnh ứng dụng của Phần mềm vào công tác quản lý đất đai của Phường 10 cũng như của Quận 6 thành phố Hồ Chí Minh:

- Tiếp nhận, xử lý công việc, quản lý hồ sơ, đăng ký cấp giấy chứng nhận,

chỉnh lý biến động về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn

Hình 3.8: Đăng nhập vào phn mềm chương trình xây dựng cơ sở d liệu đất đai

thành ph H Chí Minh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ công tác quản lý nhà nước về đất đai trên địa bàn phường 10, quận 6, thành phố hồ chí minh (Trang 61 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)