Thực trạng sử dụng lao động của nhóm hộ điều tra năm 2017

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông tại huyện vân hồ, tỉnh sơn la (Trang 86 - 91)

Chỉ tiêu

Hộ tham gia HĐKN Hộ không tham gia HĐKN Nghèo Cận nghèo Trung bình Nghèo Cận nghèo Trung bình

Lao động thuần nơng 2,14 4 2,95 1,9 3,5 2,91

Lao động kiêm 0 0 0,08 0 0 0

Lao động thuê thời vụ 0 0 0,11 0,047 0 0

(Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra)

Đối với các hộ dân tiếp cận được nguồn thông tin, KTTB áp dụng vào sản xuất thì việc mở rộng sản xuất là điều tất nhiên kéo theo đó là cần thêm lao động chính vì vậy mà số lượng lao động th thời vụ ở nhóm hộ tham gia HĐKN cũng cao hơn so với các hộ không tham gia HĐKN. Tuy nhiên ở đây cũng chỉ có lao động thời vụ chứ chưa có lao động thường xuyên và số lao động thời vụ này cũng rất ít bởi hầu hết các hộ dân còn sản xuất nhỏ, lẻ, manh mún và chưa mạnh dạn đầu tư nên việc thuê thêm lao động thường xuyên là

khơng có. Như vậy các hoạt động khuyến nơng có tác động đến việc sử dụng nguồn lao động của các nhóm hộ nhưng cũng chưa rõ rệt.

* Tác động của các hoạt động khuyến nông đến sản xuất nông nghiệp của hộ

- Tác động đến trồng trọt

Trong sản xuất nơng nghiệp, diện tích, năng suất, sản lượng là các yếu tố cơ bản tác động đến thu nhập của hộ. Vì vậy, việc sử dụng diện tích đất canh tác như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất là vấn đề vô cùng quan trọng trong phát triển kinh tế hộ. Điều này chịu sự tác động trực tiếp của các hoạt động KN trên địa bàn.

Bảng 3.19 cho thấy việc sử dụng quỹ đất để phát triển các loại cây trồng chính của 2 nhóm hộ có tham gia và khơng tham gia HĐKN của 3 xã điều tra.

Bảng 3.19. Tình hình sản xuất kinh doanh ngành trồng trọt bình quân mộthộ năm 2017

Chỉ tiêu Hộ tham gia HĐKN Hộ không tham gia HĐKN

Nghèo Cận nghèo Trung bình Nghèo Cận nghèo Trung bình

Tổng diện tích (m2) 11.258,7 22.000,0 20.797,6 5.625,0 19.500,0 18.361,1 Lúa 0 0 0 0 0 0 Ngô 11.258,7 22.000,0 20.797,6 5.625,0 19.500,0 18.361,1 Tổng giá trị sản lượng (đ) 30.985.714,0 50.950.000,0 69.827.599,2 17.229.167,0 41.800.000,0 61.871.111,1 Lúa 0 0 0 0 0 0 Ngô 30.985.714,0 50.950.000,0 69.827.599,2 17.229.167,0 41.800.000,0 61.871.111,1 Tổng chi phí (đ) 12.801.428,6 24.625.000,0 31.913.373,0 10.648.333,0 20.000.000,0 33.331.111,1 Lúa 0 0 0 0 0 0 Ngô 12.801.428,6 24.625.000,0 31.913.373,0 10.648.333,0 20.000.000,0 33.331.111,1 Tổng thu nhập hỗn hợp (đ) 18.184.285,4 26.325.000,0 37.914.226,2 6.580.834,0 21.800.000,0 28.540.000,0

Qua bảng trêncho thấy cây trồng chính ở cả 2 nhóm hộ đều là ngơ. Về tổng diện tích gieo trồng, nhóm hộ tham gia HĐKN có tổng diện tích lớn hơn so với nhóm hộ khơng tham gia. Trong đó, nhóm hộ nghèo tham gia HĐKN có diện tích gieo trồng chênh lệch nhiều hơn so với nhóm hộ nghèo nghèo khơng tham gia HĐKN, cịn hộ cận nghèo, hộ trung bình có sự chênh lệch khơng đáng kể.

Sở dĩ có điều này là bởi vì các hộ được tiếp cận với các hoạt động KN, tham gia mơ hình KN, tập huấn KN… nên sẽ làm tăng khả năng khai thác đất đai và tăng diện tích gieo trồng.

Về tổng giá trị sản lượng, nhóm hộ tham gia HĐKN cao hơn so với nhóm hộ khơng tham gia. Trong đó nhóm hộ nghèo tham gia HĐKN có giá trị sản lượng cao hơn 13.756.547 đồng, tiếp đó là nhóm hộ cận nghèo tham gia HĐKN cao hơn 9.150.000, đồng, nhóm hộ trung bình tham gia HĐKN cao hơn 7.956.488,1 đồng.

Về tổng chi phí, nhìn chung thì nhóm hộ tham gia HĐKN có mức chi phí cao hơn so với nhóm hộ khơng tham gia HĐKN. Nguyên nhân là do các hộ dân tham gia HĐKN có sự đầu tư về phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật….

Mặc dù chi phí bỏ ra cao hơn thế nhưng tổng thu nhập của nhóm hộ tham giá HĐKN vẫn cao hơn so với các nhóm hộ khơng tham gia. Như vậy tác động của KN đến thu nhập của ngành trồng trọt mỗi hộ tăng không nhiều lắm. Nhưng để có được những kết quả đó khơng thể phủ nhận là do nhóm hộ tham gia HĐKN đã tiếp thu được nhiều kiến thức, tích lũy kinh nghiệm, hiểu biết về các KTTB từ các buổi tập huấn, đào tạo KN của Trạm KN nên đã đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, làm tăng năng suất, sản lượng cây trồng….

- Tác động đến chăn ni

Nhìn chung chăn ni hộ gia đình ngày càng được phát triển, góp phần tích cực vào việc cải thiện đời sống kinh tế nông hộ, nâng cao mức sống cho người dân. Chăn nuôi ở 3 xã điều tra tập trung vào một số lồi vật thường thấy như: trâu, bị, lợn, gà..

Bảng 3.20. Tình hình sản xuất kinh doanh ngành chăn ni bình qn 1 hộnăm 2017

ĐVT: đ/hộ

Chỉ tiêu Hộ tham gia HĐKN Hộ không tham gia HĐKN

Nghèo Cận nghèo Trung bình Nghèo Cận nghèo Trung bình

Tổng Giá trị sản lượng (đ) 13.090.000,0 23.560.000,0 16.151.210,3 18.974.167,0 26.500.000,0 19.825.555,6 Lợn 13.090.000,0 23.560.000,0 16.151.210,3 18.974.167,0 26.500.000,0 19.825.555,6 Bị Gà Trâu Tổng chi phí (đ) 7.625.000,0 9.750.000,0 6.200.000,0 12.192.167,0 10.750.000,0 9.325.555,6 Lợn 7.625.000,0 9.750.000,0 6.200.000,0 12.192.167,0 10.750.000,0 9.325.555,6 Bò Gà Trâu Tổng thu nhập hỗn hợp (đ) 5.465.000,0 13.810.000,0 9.951.210,3 6.782.000,0 15.750.000,0 10.500.000,0

Bảng 3.20 cho thấy về thực trạng của ngành chăn ni nói chung của 90 hộ được điều tra nhóm hộ có được tham gia các HĐKN và nhóm hộ chưa từng tham gia HĐKN nào.

Về tổng giá trị sản lượng bình quân mỗi hộ vẫn khá cao. Đối với nhóm hộ nghèo, cận nghèo và trung bình khơng tham gia HĐKN có tổng giá trị sản lượng cao hơn so với nhóm hộ nghèo, cận nghèo và nhóm trung bình tham gia HĐKN.

Do các hộ ở nhóm tham gia hoạt động khuyến nơng chưa chú trọng công tác chăn nuôi, chủ yếu phát triển trồng cây ăn quả,...mặt khác công tác khuyến nông về lĩnh vực chăn nuôi trên địa bàn huyện chưa được tốt,…

* Tác động của các hoạt động khuyến nông đến thu nhập, tiêu dùng và tích lũy của các hộ.

Bảng 3.21 thể hiện tình hình thu nhập, chi tiêu và tích lũy của nhóm hộ điều tra trong năm 2017.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp đẩy mạnh công tác khuyến nông tại huyện vân hồ, tỉnh sơn la (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)