Đánh giá của doanh nghiệp về đội ngũ lao động kỹ thuật

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại các khu chế xuất khu công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 31)

0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Cao Khá Trung bình Thấp

Trong nước Ngồi nước

Nguồn: Hepza (2008)

c) Trình độ lao động thấp hạn chế khả năng nâng cấp, chuyển đổi công nghệ

của doanh nghiệp

anh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc vận hành sản xuất, sửa

ấn và tay nghề thấp Do lực lượng lao động có mặt bằng trình độ học vấn thấp và không được đào tạo bài bản, các do

chữa, cải tiến thiết bị và đổi mới sản phẩm và phải phụ thuộc vào chuyên gia trong các hoạt động này. Chỉ có khoảng 50% lực lượng lao động trong các doanh nghiệp được đánh giá có đủ khả năng duy trì vận hành thiết bị và sửa chữa nhỏ. Tỷ lệ doanh nghiệp có khả năng cải tiến một số sản phẩm và một số thiết bị trong quy trình sản xuất cũng chỉ ở khoảng 50%. Ở các mức năng lực cao hơn, có khoảng 23% doanh nghiệp tự đánh giá có thể phát triển sản phẩm mới. Tuy vậy, sự hạn chế của lực lượng lao động có thể là rào cản lớn đối với việc nâng cấp cơng nghệ. Chỉ có dưới 2% doanh nghiệp có nhu cầu thay mới thiết bị cơng nghệ của mình, nghĩa là hầu như khơng có nhu cầu thay thế thiết bị cơng nghệ hiện có trong các KCX-KCN (Hepza, 2008).

Khảo sát của Hepza cho thấy rõ điểm yếu về lao động đối với các doanh nghiệp tại các KCX-KCN TP.HCM. Vấn đề lao động có trình độ học v

đang là rào cản để các doanh nghiệp chuyển đổi, nâng cấp công nghệ. Yếu tố lao động, cụ thể là công nhân giỏi được các doanh nghiệp đánh giá là một trong những yếu tố

quan trọng nhất ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Có đến 96% doanh nghiệp được hỏi cho rằng mức độ ảnh hưởng của yếu tố này là quan trọng và rất quan trọng (Hepza, 2008).

2.3. Hệ thống dạy nghề của TP.HCM

2.3.1. Tổng quan về hệ thống dạy nghề

o gồm các trường đại học chuyên ngành kỹ công nghiệp, các trường cao đẳng nghề và các trung t

uản khác nhau: Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Công Thương, Bộ Lao động –

độ quản chủ

a) Sơ lược về hệ thống dạy nghề

Hệ thống dạy nghề của Việt Nam ba thuật, công nghiệp, các trường cao đẳng

âm dịch vụ việc làm có mở các lớp đào tạo nghề (sau đây gọi là các cơ sở đào tạo nghề). Các cơ sở này cung cấp các khóa đào tạo ở cả ba trình độ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp (Junichi Mori và Nguyễn Thị Xuân Thúy, 2008) (tham khảo Hình 2.6 và Bảng 2.3).

Hệ thống dạy nghề của Việt Nam không được quản lý tập trung mà phân ra các đơn vị chủ q

Thương binh – Xã hội. Tính đến năm 2007 cả nước có 950 cơ sở đào tạo nghề (trong đó có 308 cơ sở ngồi cơng lập). Vào thời điểm này, quy mô học sinh, sinh viên đạt 1.696.500 (trong đó ngồi cơng lập là 528.743) (Nguyễn Xuân Dũng, 2009).

Bảng 2.3: Hệ thống đào tạo nghề ở Việt Nam

Trình Cơ sở đào tạo Thời Đối tượng Bằng cấp Bộ gian nhập học

Cao

đẳng

T

trườ ề,

trường đại học có dạy

1 ch h nghiệp cao đẳng B b rường cao đẳng, ng cao đẳng ngh nghề – 2 năm Tốt nghiệp trung học uyên nghiệp oặc trung cấp nghề Bằng tốt Bộ Giáo dục và Đào tạo, ộ Công Thương, Bộ Lao động – Thương inh – Xã hội 2 – 3 năm trung học cơ sở Tốt nghiệp

Trung cấp

nghề, trư ung học chuyên nghiệp, trường

c 1 – 2 năm tru B t nghiệp trung học chuyên ng Trường trung cấp ờng tr ao đẳng, trường cao đẳng nghề, trường đại học có dạy nghề Tốt nghiệp ng học cơ sở ằng tố hiệp/trung cấp nghề 3 – 4 năm Tốt nghiệp trung học phổ thơng

Trình

độ Cơ sở đào tạo

Thời gian Đối tượng nhập học Bằng cấp Bộ chủ quản Sơ cấp ng c ch 3 tháng – 1 năm Thanh niên, công nhân chưa

lành nghề

Chứng chỉ Trung tâm đào tạo

nghề, trường trung cấp hề, trường trung họ uyên nghiệp, trường cao đẳng, trường cao

đẳng nghề, trường đại

học có dạy nghề

Nguồn: Junichi M

Hình 2.6: Hệ t

ori và Nguyễn Thị Xuân Thúy (2008)

hống giáo dục và đào tạo của Việt Nam

Nguồn: Dương Đức Lân (2009) b) Đánh giá của doanh nghiệp về chất lượng đào tạo nghề

Điều quan trọng nhấ c doanh nghiệp - người sử o. Theo một báo cáo kết qu

t đối với hệ thống dạy nghề là cá dụng sản phẩm - đánh giá chất lượng sản phẩm đào tạo như thế nà

ả khảo sát chất lượng lao động được đào tạo nghề của Junichi Mori và đ.t.g (2009a), nhìn chung, các kỹ năng được đào tạo của lao động không đáp ứng được nhu cầu của doanh nghiệp, cả về kỹ năng thực hành cũng như kiến thức lý thuyết. Chính vì vậy, doanh nghiệp phải đào tạo lại sau khi tuyển dụng. Các nội dung được đào tạo nhiều nhất là kỹ năng cơ bản (thời gian trung bình là 11,92 tuần) và thái độ, tác phong

cơng nghiệp (thời gian trung bình là 6,4 tuần). Kết quả khảo sát cũng cho thấy chưa có sự liên hệ chặt chẽ giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp. Theo đánh giá của các doanh nghiệp, chương trình đào tạo khơng căn cứ theo những kỹ năng cần thiết đối với doanh nghiệp, phương tiện đào tạo lạc hậu, nội dung của giáo trình lạc hậu, giảng viên thiếu kiến thức thực tế và không cập nhật, hiếm khi giảng viên đến các doanh nghiệp học hỏi.

2.3.2. Hệ thống đào tạo nghề TP.HCM

a) Sơ lược về hệ thống đào tạo nghề TP.HCM

– Xã hội TP.HCM (2009), tính đến cuối năm ó có 9 trường Cao đẳng nghề - 4 trường

à khoảng 320.000 học viên sơ cấp

đào tạo chủ lực trong các ngành nghề thuộc lĩnh vực kỹ thuật, trong khi các cơ Theo Sở Lao động – Thương binh

2009, tồn thành phố có 395 cơ sở dạy nghề (trong đ

tư thục, 26 trường Trung cấp nghề - 11 trường tư thực, 72 trung tâm dạy nghề). Trong đó có 46 cơ sở của trung ương đóng trên địa bàn. Hàng năm, số sinh viên, học sinh cao đẳng nghề và trung cấp nghề do các trường trung ương đào tạo xấp xỉ số do các trường thành phố đào tạo. Theo hình thức sở hữu: có 87 cơ sở cơng lập. Số cơ sở mới phát triển nhanh và đa dạng, các thành phần kinh tế đã tích cực tham gia đầu tư mở mới cơ sở đào tạo nghề, cơng tác xã hội hóa dạy nghề của TP.HCM khá mạnh. Tuy nhiên, mạng lưới cơ sở đào tạo nghề phân phối không đồng đều, tập trung ở các quận nội thành (chỉ có 15 cơ sở ở 5 huyện ngoại thành).

Năng lực tuyển sinh hàng năm của các cơ sở trên 30.000 học sinh trung cấp nghề, 12.000 – 14.000 sinh viên cao đẳng nghề v

nghề và dạy nghề thường xuyên (khơng chính quy). Quy mơ tuyển sinh đào tạo nghề năm 2009 đạt 359.600 sinh viên, học sinh. Số tuyển sinh đào tạo nghề tăng bình quân năm 2001-2008 là 9,1%.

b) Đầu tư cho hệ thống đào tạo nghề còn hạn chế, đặc biệt là các ngành kỹ

thuật

Cơ sở đào tạo nghề công lập (kể cả cơ sở đào tạo nghề thuộc trung ương) là lực lượng

sở đào

ỷ lệ đào tạo cao

iên đào tạo hàng năm khá cao nhưng cơ cấu

đào tạo ỉ tiêu tuyển

sinh củ

tạo nghề ngồi cơng lập thường tập trung dạy các nghề thuộc lĩnh vực dịch vụ (do đầu tư các ngành nghề này không lớn). Điều này cho thấy nếu đầu tư của nhà nước cho các cơ sở đào tạo nghề cơng lập chưa đúng mức thì kết quả đào tạo lao động kỹ thuật khó có chất lượng tốt. Tuy vậy, khả năng đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất của các cơ sở là rất hạn chế. Trong năm học 2008-2009 vừa qua, các trường cơng lập đầu tư khoảng 40 tỷ đồng, trong đó chỉ có gần 11 tỷ đồng dành cho sửa chữa, xây dựng nên rất khó đem lại một mơi trường giáo dục tồn diện; 29 tỷ đồng cịn lại dành cho trang thiết bị là quá khiêm tốn, bởi chỉ xét ở lĩnh vực cơ khí - lĩnh vực mà thành phố chọn là mũi nhọn thì một chiếc máy gia cơng cơng nghệ cao đã có giá hàng tỷ đồng6. Điều này cũng được Phạm Văn Bôn (2007) khẳng định khi cho rằng không nhà trường nào đủ khả năng liên tục đầu tư thay đổi trang thiết bị thực tập cho sinh viên, đặc biệt là trong bối cảnh cơng nghệ thay đổi đến chóng mặt như hiện nay. Chính vì vậy mà liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo là giải pháp hiệu quả.

c) Phân tích cơ cấu đào tạo nghề

* Các ngành khơng thuộc lĩnh vực cơng nghiệp có t Mặc dù số lượng học sinh, sinh v

lại cho thấy những vấn đề khác. Trên cơ sở xem xét số liệu từ ch

a 54 cơ sở đào tạo nghề của thành phố của Sở Lao động – Thương binh – Xã hội7 cho thấy bức tranh khái quát của hệ thống đào tạo nghề TP.HCM (xem Phụ lục 4). Mặc dù tổng chỉ tiêu tuyển sinh là 18.320 sinh viên cao đẳng nghề và 27.959 sinh viên trung cấp nghề, trong tổng số này có số lượng rất lớn chỉ tiêu thuộc các lĩnh vực kinh tế (như kế toán, quản trị doanh nghiệp…), tin học (như quản trị mạng, lắp ráp và sửa chữa máy tính…), du lịch – khách sạn – nhà hàng, hàng không, hàng hải. Số lượng chỉ tiêu các ngành này chiếm đến 60% chỉ tiêu của cao đẳng nghề, 34% chỉ tiêu của trung cấp

6 http://www.baomoi.com/Home/GiaoDuc/hanoimoi.com.vn/Giao-duc-chuyen-nghiep-Can-su-dot- pha/3841197.epi

7 Số liệu được lấy từ http://www.sldtbxh.hochiminhcity.gov.vn/News.asp, số liệu được sử dụng là chỉ tiêu tuyển sinh do khơng có số liệu về số lượng sinh viên, học sinh thực tế.

nghề và 44% trong tổng số chỉ tiêu. Các nhóm ngành có chỉ tiêu tuyển sinh cao nhất theo thứ tự là tin học (24,2%), kinh tế (17,61%), du lịch – khách sạn – nhà hàng(11,15%).

* Cơ cấu đào tạo không phù hợp với cơ cấu lao động tại các doanh nghiệp Khi loại những ngành trên ra để xem xét cơ cấu tuyển sinh của các ngành cơng

nghiệp khí,

điện tử

(xem Hình 2.7), các ngành chiếm tỷ trọng tuyển sinh cao nhất là điện, cơ , điện lạnh và công nghệ ơ tơ. Điều này là hợp lý vì đây là các ngành kỹ thuật cao, địi hỏi phải có sự đào tạo bài bản về lý thuyết. Điều đáng chú ý là số lượng đào tạo các ngành may mặc, thực phẩm lại rất thấp, ngược lại với tỷ trọng lao động của các ngành này trong cơ cấu sử dụng lao động của các ngành công nghiệp. Điều này chứng tỏ những ngành này sử dụng công nghệ tương đối đơn giản, doanh nghiệp đủ khả năng đào tạo tại chỗ và khơng có nhu cầu sử dụng lao động đã qua đào tạo tại các cơ sở.

Hình 2.7: Chỉ tiêu tuyển sinh các ngành cơng nghiệp, đvt: người

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 00 45 Cơ khí Cơng nghệ ơ tơ Điện Điện tử Thực phẩm May mặc In ấn Điện lạnh Xây dựng Hóa học Cao đẳng nghề Trung cấp nghề Tổng cộng

d) Chất lượng đào tạo nghề không đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

ánh giá của doanh nghiệp các KCX-KCN TP.HCM về chất lượng lao động

của cá ichi Mori và

đ.t.g (2

ứng nhu cầu của các doanh nghiệp. Vì lý do đó, các doanh nghiệp có xu hướ

Đ

c cơ sở đào tạo nghề khá tương đồng với kết quả khảo sát của Jun

009) (xem Hộp 2.1). Theo Trần Dũng Tiến (2007), khả năng đào tạo tay nghề của các cơ sở đào tạo còn hạn chế, chất lượng tay nghề đào tạo cách xa so với nhu cầu của doanh nghiệp. Lao động đã qua đào tạo có tay nghề kỹ thuật chỉ 5% - 7% mà phần lớn phải được đào tạo lại trên dây chuyền sản xuất. Vì vậy, các doanh nghiệp phải tuyển lao động chưa qua đào tạo và tiến hành đào tạo tại chỗ để đáp ứng nhu cầu sản xuất. Trần Dũng Tiến (2007), trích dẫn một khảo sát của Hepza về nhu cầu tuyển dụng lao động của doanh nghiệp: doanh nghiệp vẫn theo mô thức “sẽ tiếp tục tuyển học sinh phổ thơng mới ra trường có kiến thức vững để đào tạo tại xí nghiệp thành lực lượng công nhân và kỹ thuật viên vận hành thiết bị của chính các xí nghiệp này sau khi đã được đào tạo”.

Như vậy, có bằng chứng cho thấy lao động được đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghề không đáp

ng tuyển dụng lao động chưa qua đào tạo và tự tổ chức đào tạo tại doanh nghiệp. Theo Phạm Văn Bôn (2007), trong năm 2006 CTIM8 và Trung tâm giới thiệu việc làm Hepza đã khảo sát nhu cầu lao động của các doanh nghiệp tại các KCX-KCN TP.HCM. Kết quả cho thấy nhu cầu của doanh nghiệp về nhân lực là lao động phổ thông chưa qua đào tạo chiếm khoảng 90%-95%. Khi tuyển dụng lao động, doanh nghiệp sẽ trực tiếp đào tạo, ngay cả đối với lao động đã qua đào tạo. Vì vậy mà nhu cầu về nhân lực đã qua đào tạo tại các cơ sở đào tạo chiếm tỷ trọng rất nhỏ so với lao động phổ thông tại các KCX-KCN TP.HCM.

8 Ơng Phạm Văn Bơn vào thời điểm 2007 là Hiệu trưởng trường Cao đẳng Bán công Công nghệ và Quản trị doanh nghiệp (CTIM). Đây là trường trực thuộc Hepza, chuyên đào tạo lao động cung ứng cho các KCX-KCN TP.HCM.

2.4. Ph ích lựa chọn của người lao động

.4.1. Phân tích lựa chọn của lao động nhập cư

làm việc tại các KCX-KCN chủ yếu là đến ị Thu Sương (2005) đưa ra số liệu cho thấy 60% la

Hộp 2.1: Đánh giá của doanh nghiệp về lao động được đào tạo tại các cơ sở đào tạo nghề

Xu hướng tuyển dụng của doanh nghiệp: tuyển dụng lao động mới ra trường, chưa có kinh nghiệm, yêu cầu: có kiến thức vững chắc và khả năng tiếng Anh, đào tạo tại doanh do chuyên viên nước ngoài để củng cố và bổ sung kiến thức cơ bản, nâng kiến thức chun mơn, ngồi ra: huấn luyện phong cách làm việc, tác phong cơng nghiệp.

Ý kiến góp ý cho các đơn vị đào tạo:

- Giáo trình quá cũ so với sự phát triển, cần cập nhật, loại bỏ những phần lạc hậu. - Dạy ít mơn nhưng đi sâu vào chuyên môn để giúp sinh viên hiểu và ứng dụng

được những gì đã học.

- Nâng cao năng lực của giảng viên. - Chọn lọc sách giáo khoa.

- Chú trọng thực hành: giúp sinh viên hiểu và nhớ những gì đã học, đưa các dự án vào chương trình để phát triển tính sáng tạo, độc lập trong học tập và nghiên

cứu.

- Chú trọng kỹ năng sử dụng ngoại ngữ.

- Thúc đẩy liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo: các chương trình đưa sinh viên thực tập tại doanh nghiệp, hai bên doanh nghiệp và cơ sở đào tạo cùng có lợi.

Nguồn: Trích ý kiến của ông Trần Ngọc Cang – Công ty Renesas Design Viet Nam Co.,

Ltd. CX Tân Thuận tại hội thảo chuyên đề “Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho KCX-KCN TP.HCM” ngày 19/05/2007 do Hepza tổ chức. nghiệp cao K ân t 2

a) Xuất thân của lao động nhập cư

Một đặc điểm dễ thấy là lao động trực tiếp từ các địa phương khác. Huỳnh Th

o động phổ thông tại các KCX-KCN TP.HCM là nhập cư. Đối với lao động đã qua đào tạo trong các ngành công nghiệp, tỷ lệ lao động nhập cư thấp hơn, chiếm 40% trong tổng số lao động. Theo khảo sát của TS. Phạm Đình Nghiệm vào năm 2006, lao động làm việc tại các KCX-KCN tại TP.HCM đến từ nhiều vùng miền, đa số đến từ miền Bắc, miền Trung và Tây Nam Bộ (xem Bảng 2.4).

Bảng 2.4: Quê quán của lao động tại các KCX-KCN TP.HCM Khu vực Tỷ lệ (%) Khu vực Tỷ lệ (%) Tây Nam Bộ 37% Miền Trung 32,2% Miền Bắc 22,7% Đông Nam Bộ 5,2% Tây Nguyên 2,7% Nguồn: Phạm Đình Nghiệm (2007)

Trong số g đến từ các địa phương khác ngoài TP.HCM, đa số xuất phát từ các vùng ỷ lệ rất thấp (ch đến từ các thành phố, thị xã, thị trấn (xem Bảng gười lao động di cư đến

các lao độn

nông thôn, miền núi, t ưa đến ¼) 2.5). Với điểm xuất phát như vậy, n

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH vấn đề đào tạo nghề cho lao động tại các khu chế xuất khu công nghiệp thành phố hồ chí minh (Trang 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)