Chơng I : Tổng quan về tín dụng và chất lợng tín dụng ngắn hạn
4. Chất lợng tín dụng và tiêu thức đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của
4.4. Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của ngân hàng
ảnh hởng đến chất lợng tín dụng.
Tuy nhiên xem xét từ khía cạnh trả nợ của khách hàng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mới là quan trọng. Khả năng trả nợ của ngân hàng ảnh hởng tới chất lợng tín dụng, đặc biệt là tín dụng ngắn hạn, bởi vì đặc trng của tín dụng ngắn hạn là thời gian khoản vay ngắn, do đó việc xác định khả năng trả nợ của khách hàng là rất quan trọng. Do đó để đảm bảo chất lợng tín dụng, ngân hàng chỉ bỏ vốn vào những dự án khả thi, phù hợp với tình hình tài chính, điều kiện thực tế của doanh nghiệp để có thể thu đợc lợi nhuận.
Đạo đức của ngời vay:
Các ngân hàng sẽ quyết định cho vay sau khi đã phân tích cẩn thậnyếu tố liên quan đến tính chân thật của ngời vay trong việc trả nợ. Tuy nhiên tính chân thật và khả năng chi trả của ngời vay có thể thay đổi sau khi mon cho vay đã đợc thực hiện. Rủi ro đạo đức xảy ra khi khách hàng sử dụng món vay vào mục đích khác nhiều rủi ro hơn. Điều này ảnh hởng tới chất lợng tín dụng.
4.3.3. Các nhân tố thuộc về mơi trờng.
Hoạt động tín dụng của ngân hàng ln có quan hệ mật thiết với nền kinh tế. Từng giai đoạn và biến cố kinh tế đều có những tác động đến hoạt động ngân hàng. Lạm phát, suy thoái hay tăng trởng kinh tế, thuế... đều ảnh hởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của ngân hàng. Nền kinh tế nớc ta đang trong giai đoạn đổi mới và đạt đợc nhiều kết quả khích lệ. Tuy nhiên cịn một số những khó khăn doanh nghiệp chuyển hớng và điều chỉnh phơng án sản xuất kinh doanh không theo kịp hoặc không phù hợp với sự thay đổi của chính sách, cơ chế vĩ mơ. Do vậy doanh nghiệp gặp những khó khăn trong sản xuất kinh doanh, hàng hoá tồn đọng, thua lỗ kéo dài, mất khả năng thanh toán làm phát sinh nợ q hạn, nợ khó địi điều này ảnh hởng xấu đến chất lợng tín dụng.
Cùng với sự thay đổi của mơi trờng kinh tế thì mơi trờng pháp lý thay đổi cũng ảnh hởng tới hoạt động của ngân hàng.
4.4. Phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng ngắn hạn của ngânhàng. hàng.
Trên thế giới có nhiều cách đánh giá khác nhau về chất lợng tín dụng ngân hàng. Nhng tại Việt Nam hiện việc quy định tiêu chuẩn cho các chỉ tiêu định lợng nh đã trình bày rất khó, do đó chỉ mang tính tơng đối. Các phơng pháp sử dụng:
Phơng pháp định lợng:
Đây là phơng pháp sử dụng các chỉ tiêu định lợng nh đã trình bày ở mục 3.2.1 nh tỷ lệ nợ quá hạn, cơ cấu vốn đầu t, tỷ lệ thanh toán nợ do bán tài sản
của ngời vay, chỉ tiêu quay vịng vốn tín dụng... Nghiên cứu cụ thể và đem ra đợc một tiêu chuẩn cho hệ thống ngân hàng Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là một điều cần thiết. Hiện tại sử dụng các chỉ tiêu này mới chỉ phần nào đánh giá chất lợng tín dụng trên những con số. Do đó ta cần đánh giá chất l- ợng tín dụng trên phơng pháp khác.
Phơng pháp chuyên gia:
Đây là phơng pháp nhằm đánh giá những yếu tố trừu tợng nh: trình độ cán bộ tín dụng, nghiệp vụ tín dụng, việc đánh giá này phải đợc căn cứ trên tiêu chuẩn nhất định để có đợc tính đồng nhất trong tồn hệ thống, thuận lợi khi so sánh chất lợng tín dụng các kỳ.
Thơng thờng để đánh giá đúng đắn chất lợng tín dụng của một ngân hàng ngời ta sử dụng thang điểm cho từng chỉ tiêu đánh giá. Nếu sử dụng thang điểm 100 căn cứ vào mức độ quan trọng của từng chỉ tiêu. cuối cùng ta tính tổng điểm cho chất lợng tín dụng nh sau:
CLTD = Dct1 + Dct2 + Dct3 + .. ..Dctn Trong đó Dct1,2,3.. điểm cho chỉ tiêu 1,2,3...
Nếu tổng điểm CLTD <= 35 điểm đạt loại C.
Nếu tổng điểm CLTD từ 36 đến 65 điểm đạt loại B. Nếu tổng điểm CLTD từ 66 điểm trở lên đạt loại A.
Rỏ ràng dùng hai phơng pháp trên vẫn cha đánh giá chính xác chất lợng tín dụng của ngân hàng. Do đó cần nghiên cứu ra những phơng pháp đánh giá chất lợng tín dụng hiệu quả hơn để đảm bảo đảm an toàn, hiệu quả cho ngân hàng cũng nh nền kinh tế.
Chơng 2: Thực trạng chất lợng tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng cơng