Về hoạt động tín dụng

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (122) (Trang 32 - 35)

2. Thực trạng hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam chi nhánh Láng

2.1. Về hoạt động tín dụng

2.1.1. Hoạt động huy động vốn.

Để biết đợc mức độ biến động vốn qua các thời điểm, ta cần xem xét hoạt động huy động vốn qua các thời điểm qua bảng sau:

tình hình biến động của nguồn vốn huy động qua các thời điểm. (Đơn vị : tỷ đồng) Thời điểm Nguồn huy động

Tăng giảm so với thời điểm trớc

Chênh lệch % 31/12/1998 858 +625 268 31/12/1999 1143 +285 33 31/12/2000 2000 +857 75 31/12/2001 2630 +630 28.7 31/12/2002 3811.8 +1181.8 44.9

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2002) Qua bảng số liệu trên ta thấy, mặc dù tình hình kinh tế rất nhiều biến động nhng qua các năm nguồn huy động đêù tăng, so với con số 202 tỷ ban đầu, năm 1997 đến nay đã gấp tới gần 20 lần qua 5 năm hoạt động đầy khó khăn. Qua đó ta có thể thấy đợc sức mạnh vững chắc của chi nhánh qua từng thời kỳ hoạt động.

Ta có thể phân tích cụ thể qua bảng biểu sau, về tình hình huy động vốn: Tình hình huy động vốn qua các thời điểm

(Đơn vị : tỷ đồng) Nguồn vốn 31/12/1998 31/12/1999 31/12/2000 31/12/2001

Số l-

ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % Số l-ợng % 1Tiền gửi không kỳ hạn 92 10.7 353 31 425 21.1 468.5 17.8

2Tiền gửi có kỳ hạn 766 89.3 790 69 1575 78.8 2161 82.2

Tổng nguồn 858 1143 2000 2630

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2001) Đến năm 2002 thì số lợng tiền gửi có kỳ hạn lên đến 2850,1 tỷ đồng và tiền gửi không kỳ hạn lên đến 961,7 tỷ. Đây là thuận lợi cho ngân hàng do tiền gửi không kỳ hạn chiếm tỷ lệ không nhỏ trong các năm đặc biệt là các năm đầu giúp chi nhánh có nguồn vốn ổn định để tham gia đầu t quay vòng vốn. Tuy nhiên tỷ lệ này đang có xu hớng giảm dần, năm 2002 vừa qua tỷ lệ tiền gửi khơng kỳ hạn có tỷ lệ cao hơn các năm (chiếm khoảng 30%) và trong đó tiền gửi thanh tốn chiếm tỷ lệ đáng kể. Ngoài ra số lợng tài khoản thanh tốn qua các năm khơng ngừng tăng đến nay đã lên đến 1800 tài khoản. Chính cũng vì khả năng huy động vốn một cách có hiệu quả này mà NHNo&PTNT chi nhánh Láng Hạ là chi nhánh tuy mới thành lập nhng lại

đứng thứ hai trong hệ thống NH No&PTNT trên địa bàn Hà nội về khả năng huy động vốn (chiếm 36.5% trong tổng nguồn huy động tại Hà nội).

Đó là kết quả của sự nỗ lực cố gắng của toàn bộ cán bộ ngân hàng đã thực hiện tốt những nội dung sau:

- Thờng xuyên theo dõi chặt chẽ những biến động của thị trờng nhằm đa ra những điều chỉnh kịp thời, đặc biệt là những thay đổi về lãi suất để cạnh tranh đồng thời thực hiện việc kinh doanh đúng đắn có hiệu quả.

- Luôn củng cố và tăng cờng quan hệ với các khách hàng truyền thống nh các công ty Bảo hiểm, hệ thống kho bạc.. .

- Làm tốt cơng tác thanh tốn với các cơng ty lớn, các bạn hàng chí cốt nh cơng ty Xăng dầu Việt Nam, Bu chính, Điện lực.. .và các doanh nghiệp thuộc tổng công ty 90, 91.

- Mở rộng mạng lới hoạt động, từng bớc chiếm lĩnh thị trờng kinh doanh, đồng thời luôn chú trọng nâng cao chất lợng phục vụ khách hàng.

- Đảm bảo công tác thu chi tiền mặt và thanh tốn ln nhanh nhạy đảm bảo an tồn,c hính xác, đáp ứng u cầu của khách hàng.

2.1.2. Về hoạt động sử dụng vốn.

Để tiến hành đợc các nghiệp vụ cơ bản ngân hàng phải huy động vốn tuy nhiên vấn đề sử dụng vốn mới là khâu cuối cùng quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng qua đó thúc đẩy hoạt động huy động vốn đạt hiệu quả.

Ta có thể thơng qua bảng biểu sau để xem xét tình hình sử dụng vốn của chi nhánh.

Tình hình sử dụng vốn qua các thời điểm.

(Đơn vị : tỷ đồng)

Chỉ tiêu 31/12/98 31/12/99 31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002

1. Tổng d nợ 81 521 661 1030 1500

2. Doanh số cho vay 256 748 741 1174 1543

3.Doanh số thu nợ 231 308 601 804 1073

4. Nợ quá hạn(%) 0.074 0.06 0.024 0 0

(Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh các năm 1998-2002) Liên tục qua các năm, d nợ tăng, tỷ lệ nợ quá hạn thấp dần đến năm 2001 và 2002 thì 100% d nợ của chi nhánh là nợ lành mạnh, khơng có nợ quá hạn phát sinh. Tuy nhiên trên 90% d nợ là cho vay DNNN, tỷ lệ cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh và cho vay tiêu dùng chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng d nợ. Chi nhánh đã có biện pháp đẩy mạnh loại hình cho vay

này nh triển khai cho vay mua ơ tơ trả góp (chi nhánh Bà Triệu) và bứơc đầu đã đạt những kết quả khả quan.

Để đạt đợc kết quả nh trên là do cán bộ chi nhánh đã thực hiện tốt các giải pháp đã đa ra sau:

- Giữ củng cố tăng cờng có hiệu quả quan hệ tín dụng, thanh tốn tới các khách hàng truyền thống trên cơ sở thẩm định và t vấn đối với các dự án, phơng án kinh doanh khả thi, có phơng án thanh tốn để tiến tới lựa chọn dự án có hiệu quả.

- Thờng xuyên tiếp cận các dự án lớn thuộc mục tiêu chiến lợc của chính phủ, các ngành để kịp thời phối hợp cùng các đơn vị khách hàng nghiên cứu nhằm tìm ra giải pháp hữu hiệu phục vụ công tác đầu t.

- Thờng xuyên coi trọng công tác thẩm định và phân loại khách hàng, tiếp cận các doanh nghiệp Việt Nam và nớc ngoài để nâng cao khối lợng đầu t trên cơ sở đảm bảo an toàn vốn.

- Rút ngắn thời gian giải quyết từng giao dịch cụ thể trên cơ sở thẩm định bảo đảm đúng chế độ tín dụng nên đã tạo điều kiện chi việc giải ngân nhanh kịp thời cung cấp vốn cho các đối tợng khách hàng.

* Nghiệp vụ bảo lãnh

Là một trong những nghiệp vụ đợc chi nhánh quan tâm ngay từ những ngày đầu thành lập, với phơng châm an toàn, hiệu quả chi nhánh đã bảo lãnh và gây dựng đợc uy tín cao đối với các khách hàng. Tính đến 31/12/2001 tổng số d các loại bảo lãnh đã lên đến 342 tỷ. Cũng chính từ nghiệp vụ này đã hỗ trợ cơng tác đầu t vốn cũng nh góp phần hỗ trợ tích cực cho cơng tác huy động vốn, tăng trởng hoạt động thanh tốn khơng dùng tiền mặt của khách hàng qua chi nhánh. Qua đó tạo đợc một khối lợng đáng kể vốn rẻ và tăng thêm nguồn thu dịch vụ.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (122) (Trang 32 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(74 trang)
w