(Nguồn: Báo cáo thường niên các năm Vietcombank)
Tăng trưởng tín dụng, Tăng trƣởng tín dụng tại ngân hàng Ngoại thƣơng trong
các năm qua có các đặc điểm sau:
Thứ nhất, với chính sách tập trung cho các khu vực phát triển năng động về
kinh tế, tới các khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và miền Đơng Nam Bộ có tốc độ tăng trƣởng cao hơn.
Thứ hai, tỷ trọng dƣ nợ tín dụng đối với nhóm khách hàng DNNN trong tổng
dƣ nợ có xu hƣớng giảm dần, tỷ trọng của nhóm khách hàng doanh nghiệp ngồi quốc doanh và cá thể có xu hƣớng tăng dần
Thứ ba, tăng trƣởng tín dụng với tốc độ đồng đều với VND và ngoại tệ; tăng
trƣởng đồng đều đối với tín dụng ngân hàng và tín dụng trung dài hạn.
Thứ tư, hoạt động tín dụng là hoạt động cốt lõi của Vietcombank, chiếm tỷ
trọng cao trong tổng tài sản.
144,810 159,989 169,457 208,320 241,700 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 2007 2008 2009 2010 2011
Biểu đồ 2.8: Dƣ nợ (tỷ đồng) của VCB giai đoạn 2006 - 2011
(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm)
Doanh số thanh toán xuất nhập khẩu,
Bảng 2.2 cho chúng ta thấy về cơ bản doanh số thanh toán XNK của VCB tăng đều qua các năm, năm 2011 tăng 25,5% so với 2010 chiếm 20% thị phần. Trong đó doanh số thanh toán xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn chiếm 2/3 tổng doanh số thanh toán và tăng dần mạnh mẽ qua các năm 2011 tăng 32,3% so với 2010. Doanh số thanh toán nhập khẩu chiếm 1/3 tổng doanh số.
Bảng 2.2: Doanh số thanh toán XNK (tỷ đồng/ triệu usd)
CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 2011 DS TTXNK 26.323 32.501 25.620 30.887 38.775 % tăng trưởng NS/NT +23,5% -21,1% +20,5% +25,5% Thị phần XNK 24,% 23% 21% 20% 20% 1. TTXK 14.163 16.831 12.460 16.417 21.706 % tăng trưởng NS/NT +18,8% -25,9% +31,7% 32,3% Thị phần XK 29% 27% 22% 23% 23% 2. TTNK 12.160 15.670 13.150 14.480 17.069 % tăng trưởng NS/NT +28,9% -16% +10% +17,8% Thị phần NK 20% 20% 19% 17% 16%
(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm và tính tốn của tác giả)
Biểu đồ 2.9 cho chúng ta thấy diễn biến thị phần TTXNK của VCB trong giai đoạn 2007 – 2011; từ vị thế của một đơn vị đang dẫn đầu về TTXNK năm 2007 VCB chỉ còn chiếm 24% thị phần này và từ đó đến nay thị phần TT XNK của VCB liên tục
97,631 112,793 141,621 176,814 209,418 0 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 2007 2008 2009 2010 2011
suy giảm, năm 2011 chỉ còn chiếm 20%; cho thấy VCB đã dần dần bị mất thị trƣờng này vào tay các ngân hàng TMCP khác có tính linh hoạt và năng động hơn trong cạnh tranh.
Biểu đồ 2.9: Diễn biến (%) thị phần TTXNK VCB giai đoạn 2007 - 2011
(Nguồn: Báo cáo thường niên VCB các năm)
Doanh số mua bán ngoại tệ
Bảng 2.3 cho chúng ta thấy doanh số mua bạn ngồi tệ của VCB có những diễn biến thăng trầm; cụ thể năm 2010 tăng 31,8% so với 2009 đạt mức 35.200 triệu USD; tuy nhiên năm 2011 giảm 1,8% so với 2010 chỉ còn 34540 triệu USD. Nó cho thấy hoạt động này chịu ảnh hƣởng nhiều của các chính sách vĩ mô về lĩnh vực tiền tệ, ngoại hối; đồng thời VCB cũng chịu áp lực cạnh tranh lớn của các ngân hàng khác trong lĩnh vực mua bán ngoại tệ này.
Bảng 2.3: Doanh số mua bán ngoại tệ (triệu USD)
CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 2011
DSMBNT 20.023 31.157 26.703 35.200 34.540
% tăng trưởng NS/NT +55,6% -14% +31,8% -1,8%
Hoạt động kinh doanh thẻ, Bảng 2.4 cho chúng ta thấy diễn biến chi tiết của
hoạt động kinh doanh thẻ.
Bảng 2.4: Doanh số kinh doanh thẻ (triệu đồng)
CHỈ TIÊU 2007 2008 2009 2010 2011
HĐKD thẻ
1. Phát hành thẻ (Thẻ)
1.1. Ghi nợ nội địa 892.145 745.631 782.913 847.081 900.058
Luỹ kế 2.326.106 3.071.737 3.854.650 4.701.731 5.601.789 Tốc độ tăng trưởng -16,4% +5% +8% +6% 1.2. Ghi nợ quốc tế 65.544 98.051 156.490 114.657 88.523 Luỹ kế 74.096 172.1473 331.637 446.296 534.819 Tốc độ tăng trưởng +49,6% +59,6% -26,2% -22,8% 1.3. TD 20.842 25.530 30.840 48.007 79.196 Lũy kế 92.969 118.499 149.339 197.346 276.541 Tốc độ tăng trưởng +22,5% +20,8% +55,6% 64,9% 2. DSSD thẻ VCBPH (Tỷ VND)
2.1. Thẻ ghi nợ nội địa 48.189 66.157 90.654 115.521 150.452
Tốc độ tăng trưởng +37,2% +37% +27,4% +30,2% 2.2. Thẻ GNQT (Tỷ VND) 1.293 5.176 8.053 10.204 11.363 Tốc độ tăng trưởng +300% +55,5% +26,7% +11,3% 2.3. Thẻ TD (Tỷ VND) 1.358 1.609 2.120 3.237 4.624 Tốc độ tăng trưởng +18,5% +31,8% +52,7% +43% 3. DSTT thẻ QT (Triệu usd) 453 643 567 746 972 Tốc độ tăng trưởng +42% -11,8% +32% +30,2%
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo thường niên VCB các năm, tính tốn của tác giả) Thứ nhất, hoạt động phát hành thẻ ghi nợ nội địa tăng dần đều về quy mô giá trị
và tỷ lệ năm 2011 tăng 6% so với 2010 đạt 900.058 triệu đồng
Thứ hai, hoạt động phát hành thẻ ghi nợ quốc tế thì lại chứng kiến sự suy giảm
trong 2 năm liên tiếp 2010 và 2011; cụ thể năm 2010 giảm 26,2% so với 2009; năm 2011 giảm 22,8% so với năm 2010
Thứ ba, hoạt động phát hành thẻ TD lại có sự tăng trƣởng vƣợt bậc 64,9% năm
2011 đạt 276.541 triệu đồng; tuy nhiên quy mơ cịn nhỏ so với các loại hình thẻ khác
Thứ tư, bên cạnh hoạt động phát hành thẻ, doanh số sử dụng thẻ của VCB cũng
có diễn biến tăng cụ thể: thẻ ghi nợ nội địa tăng 30,2% trong năm 2011; thẻ ghi nợ quốc tế tăng 11,3%; thẻ TD có tốc độ tăng 43%.
Thứ năm, doanh số thanh toán thể quốc tế cũng có sự tăng trƣởng vƣợt bậc
30,2%.
Nhƣ vậy chúng ta có thể thấy; doanh số sử dụng thẻ VCB có xu hƣớng tăng lên theo thời gian; nhƣng doanh số phát hành thẻ thì đã có dấu hiệu chững lại và đi xuống. Nó cho thấy sự bão hịa trong việc tiếp túc mở rộng số lƣợng thẻ của VCB.
2.1.2.3. Khả năng ứng dụng cơng nghệ Vietcombank
Trình độ trang thiết bị, máy móc và cơng nghệ là vấn đề sống cịn trong việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam mà VCB không là ngoại lệ. Theo tính tốn và kinh nghiệm của các NHNNg thì cơng nghệ thơng tin có thể làm giảm tối đa đến 76% chi phí hoạt động ngân hàng. Đây là con số lý tƣởng mà bất kỳ ngân hàng nào cũng muốn có nhƣng nó địi hỏi phải đầu tƣ rất lớn. Nắm đƣợc tầm quan trọng đó trong thời gian qua VCB đã đầu tƣ nhiều máy móc và cơng nghệ hiện đại nhƣ mạng lƣới thanh toán thẻ, chƣơng trình quản lý thơng tin tín dụng, lắp đặt hàng trăm máy rút tiền tự động (ATM) trên khắp cả nƣớc, chƣơng trình thanh tốn online.
Việc ứng dụng công nghệ thông tin trong mọi lĩnh vực hoạt động của ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam đã hỗ trợ đắc lực cho việc chuyển đổi mơ hình kinh doanh của ngân hàng đồng thời đƣa ra sản phẩm dịch vụ ngân hàng mới dựa trên nền tảng công nghệ cũng nhƣ nâng cao chất lƣợng của các sản phẩm hiện có nhằm tiếp tục duy trì sự khác biệt cho NH TMCP Ngoại thƣơng Việt Nam.
Đến nay đã có hơn 80% các nghiệp vụ ngân hàng, 85% các giao dịch của VCB với khách hàng đƣợc thực hiện bằng máy tính và thiết bị cơng nghệ thơng tin hiện đại. Công nghệ thông tin đã tác động mạnh vào q trình đổi mới cơ chế chính sách và đổi mới phƣơng pháp quản lý, chỉ đạo điều hành, thanh tra giám sát hoạt động ngân hàng, giúp NHNN thực thi hiệu quả chính sách tiền tệ, thực hiện tốt quản lý, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn trong hoạt động kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trƣởng tồn bộ
nền kinh tế. Riêng trong hoạt động bán lẻ, cơng nghệ là chìa khóa then chốt để đƣa các dịch vụ bán lẻ đến với công chúng nhanh nhất.
VCB hiện đang ứng dụng các phần mềm hệ thống tiên tiến xử lý các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại: sử dụng các giải pháp công nghệ dựa trên hệ điều hành Unix và ngôn ngữ xử lý cơ sở dữ liệu thế hệ 4, ngôn ngữ lập trình hiện đại (C,C++, Visual Basic…). Đây là các phần mềm hệ thống và cơ sở dữ liệu cho phép phát triển các ứng dụng ngân hàng có tốc độ xử lý nhanh, liên kết tự động hóa, truy cập nhanh với số lƣợng ngƣời sử dụng lớn, tính bảo mật cao, đồng thời đƣợc thiết kế theo hệ thống mở, có thể kết nối kỹ thuật với hệ thống khác. VCB còn tham gia vào dự án hiện đại hóa ngân hàng và hệ thống thanh tốn do WB tài trợ. Thơng qua dự án, VCB đã xây dựng đƣợc nền tảng công nghệ hiện đại, phù hợp với xu hƣớng phát triển và tiêu chuẩn quốc tế, nhất là hệ thống thanh toán nội bộ, thiết lập mạng online và hệ thống nghiệp vụ cốt lõi. Ngoài ra, VCB tiếp tục củng cố hệ thống công nghệ nền tảng VCB – Vision 2010, đồng thời chính thức nghiệm thu tiểu dự án của WB với 5 module chính là bán lẻ, kinh doanh vốn, tài trợ thƣơng mại chuyển tiền và thông tin quản lý. Mặt khác, VCB đã ký kết hợp đồng tƣ vấn Dự án hỗ trợ liên kết kỹ thuật cơ cấu lại VCB với NHNN và liên doanh tƣ vấn ING & PRICE WATERHOUSE COOPER nhằm nâng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của VCB bằng việc xây dựng lại bộ máy tổ chức, phát triển và đa dạng hóa sản phẩm, họat động, ứng dụng công nghệ tiên tiến.
2.1.2.4. Nhân lực Vietcombank
Biểu đồ 2.10: Nguồn nhân lực (ngƣời) của VCB giai đoạn 2007 - 2011
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên VCB các năm)
9,190 9,212 10,401 11,415 12,565 0 2,000 4,000 6,000 8,000 10,000 12,000 14,000 2007 2008 2009 2010 2011
Nguồn nhân lực của VCB trong thời gian qua đã và đang không ngừng đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng để đáp ứng các yêu cầu về nhân sự của ngân hàng trong q trình cổ phần hố và tiến tới thành lập một Tập đồn đầu tƣ tài chính ngân hàng đa năng. Hàng năm, VCB đã tuyển dụng các cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chun ngành, có trình độ ngoại ngữ tốt để chuẩn bị cho hội nhập, đồng thời chú trọng đào tạo nâng cao trình độ chun mơn, ngoại ngữ cho cán bộ, cử cán bộ tham gia học tập, tham quan khảo sát trong và ngồi nƣớc. Do đó, VCB đã tham gia xây dựng đƣợc một đội ngũ cán bộ có tuổi đời bình qn trẻ, đƣợc đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính ngân hàng, có kiến thức về kinh tế thị trƣờng tƣơng đối tồn diện, có trình độ ngoại ngữ, có khả năng thích nghi nhạy bén với mơi trƣờng kinh doanh hiện đại và mang tính hội nhập cao (số cán bộ này không nhiều). Đây là một lợi thế rất lớn của VCB trong quá trình phát triển và hội nhập. Trong những năm gần nay, VCB đã cơ cấu lại nguồn nhân sự, trẻ hoá đội ngũ nhân sự là sự thay đổi lớn trong thời gian qua. Tận dụng sức trẻ, kiến thức hiện đại của thời đại mới, VCB đã mạnh dạn bổ nhiệm cán bộ trẻ có đạo đức và năng lực giữ các chức vụ quan trọng.
2.1.2.5. Năng lực quản trị
Đội ngũ lãnh đạo VCB hầu hết có trình độ cao, hầu hết có thời gian đƣợc đào tạo ở nƣớc có nền kinh tế phát triển (Mỹ, Pháp, Bỉ, Ý,…) và có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Kinh nghiệm của đội ngũ lãnh đạo VCB trong vấn đề hội nhập là cao hơn so với các ngân hàng khác trong nƣớc.
Do xuất phát của VCB là ngân hàng quản lý ngoại hối nên có quan hệ tiền tệ với rất nhiều ngân hàng lớn trên thế giới, VCB đã học hỏi, đúc kết kinh nghiệm về cạnh tranh và hội nhập từ trƣớc đến nay. Đây là yếu tố rất quan trọng trong nhận thức về cạnh tranh để nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Nhận thức đƣợc sự cạnh tranh gay gắt trong quá trình gia nhập kinh tế quốc tế trong lĩnh vực ngân hàng, đội ngũ lãnh đạo VCB đã chuẩn bị những điều kiện cần thiết cho sự cạnh tranh này từ hơn 5 năm trƣớc nay: đó là vốn, cơng nghệ, là cơ cấu hoạt động…. Tƣ tƣởng trì trệ, thụ động trƣớc nay đang từng bƣớc đƣợc thay thế bằng những nổ lực chủ động trong việc đổi mới, nâng cao năng lực cạnh tranh. Những quyết định về đi đầu trong việc đầu tƣ công nghệ, về đổi mới phƣơng thức quản lý và tổ chức hoạt động ngân hàng trong thời gian gần nay là minh chứng rõ nét cho sự thay
đổi này. Đây là tiền đề quan trọng để VCB tiếp tục đổi mới và cải tiến phƣơng thức hoạt động để nâng cao năng lực cạnh tranh của mình trong thời gian tới.
Trong quản trị điều hành ngân hàng, đội ngũ lãnh đạo VCB tuân thủ tốt nguyên tắc phân định chức năng giữa chức năng quản trị, giám sát và chức năng điều hành. Trong đó, Hội đồng quản trị thực hiện vai trò quản trị và giám sát, xây dựng chiến lƣợc và định hƣớng hoạt động của ngân hàng. Ban giám đốc thực hiện vai trò điều hành hoạt động kinh doanh và chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị và ban kiểm sốt. Mơ hình quản trị điều hành của VCB về cơ bản khá phù hợp với thông lệ trên thế giới. Điều này, giúp cho quá trình quản trị điều hành của VCB thuận lợi, công tác quản trị điều hành đạt hiệu quả, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của VCB.
Trình độ quản lý kinh doanh thấp và quản lý rủi ro còn non yếu: cho vay chủ yếu dựa vào tài sản đảm bảo, năng lực thẩm định tín dụng yếu, hiện tƣợng tiêu cực trong cho vay còn phổ biến, rủi ro về đạo đức không bị phát hiện kịp thời, nguyên tắc kiểm tra, kiểm sốt thiếu chặt chẽ dẫn tới việc khơng kịp thời phát hiện rủi ro trong các nghiệp vụ.
Cách thức quản trị kinh doanh ở VCB đƣợc thực hiện theo kinh nghiệm, các nhà quản trị VCB hầu hết chƣa đƣợc đào tạo nghề quản trị nên tính chuyên nghiệp trong quản trị điều hành còn bất cập, quản trị chƣa thật sự bài bản khoa học. Công tác điều hành hoạt động hằng ngày thƣờng theo sự vụ, chƣa bám sát đƣợc mục tiêu dài hạn, những kinh nghiệm về quản trị ngân hàng theo ngun tắc thị trƣờng tại VCB cịn q ít. Trong khi đó năng lực quản lý kinh doanh của các chi nhánh NHNNg là rất cao, họ có một bề dày kinh nghiệm trong kinh doanh ngân hàng. Hơn nữa họ lại đƣợc đào tạo bài bản về nghiệp vụ kinh doanh, quản trị điều hành trong nền kinh tế thị trƣờng.
Việc triển khai ứng dụng các công nghệ quản trị ngân hàng hiện đại vào thực tế cịn nhiều khó khăn vƣớng mắc. VCB chƣa thiết lập đƣợc hệ thống quản lý rủi ro hợp lý. Chƣa xác định và xây dựng đƣợc các chính sách cũng nhƣ quy trình quản lý rủi ro, các mơ hình và cơng cụ đo lƣờng rủi ro để đáp ứng yêu cầu dự báo, cảnh báo cũng nhƣ đảm bảo cho các hoạt động ngân hàng đƣợc thực hiện một cách có định hƣớng trong một khn khổ chấp nhận đƣợc.
2.1.2.6. Mạng lưới và các mối quan hệ Vietcombank
nay đã phát triển rộng khắp toàn quốc với mạng lƣới bao gồm Hội sở chính tại Hà Nội, 1 Sở giao dịch, gần 400 chi nhánh và phịng giao dịch trên tồn quốc, 3 cơng ty con tại Việt Nam: Cơng ty Cho th Tài chính Vietcombank (VCB Leasing), Cơng ty TNHH
Chứng khốn Vietcombank (VCBS), Công ty TNHH Cao ốc Vietcombank 198 (VCB Tower); 2 công ty con tại nƣớc ngồi: Cơng ty Tài chính Việt Nam – Vinafico Hongkong, Cơng ty chuyển tiền Vietcombank; 1 văn phịng đại diện tại Singapore; 4
công ty liên doanh: Công ty Quản lý Quỹ Vietcombank (VCBF), Ngân hàng Liên
doanh ShinhanVina, Công ty Liên doanh TNHH Vietcombank – Bonday - Bến Thành, Công ty Cổ phần Địa ốc Việt (VietcomReal-VCR); 2 công ty liên kết: Cty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Vietcombank – Cardif, Quỹ thành viên Vietcombank 1 (VPF1).
Biểu đồ 2.11: Số lƣợng chi nhánh (đơn vị) của VCB giai đoạn 2007 - 2011
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên VCB các năm)
Bên cạnh đó VCB cịn phát triển một hệ thống Autobank với gần 16.300 máy ATM và điểm chấp nhận thanh toán thẻ (POS) trên tồn quốc. Hoạt động ngân hàng cịn đƣợc hỗ trợ bởi mạng lƣới hơn 1.300 ngân hàng đại lý tại 100 quốc gia và vùng