Tình hình thực hiện kế tốn cho vay tại Ngân hàng Nơng nghiệp huyện

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (109) (Trang 28 - 31)

1. Tình hình kế tốn cho vay nói chung.

Kế tốn cho vay hộ sản xuất trong năm 2002 d nợ là 70.256 triệu đồng: doanh số cho vay là 67.627 triệu đồng, doanh số thu nợ là 45.625 triệu đồng, nh vậy cơng tác kế tốn cho vay tại Ngân hàng Ninh Giang chủ yếu là cho vay hộ sản xuất đây là hình thức cho vay đựoc khách hàng chuyên dùng và phù hợp hình thức cho vay này dùng cho chi phí sản xuất, thời hạn cho vay gắn với chu kỳ sản xuất và lu thông, áp dụng thời gian cho vay lu vụ xong thời hạn kéo dài không quá 12 tháng đối với cho vay nhắn hạn, vốn cho vay trung hạn và dài hạn thời gian từ trên 12 tháng đến dới 5 năm, còn vốn cho vay dài hạn từ năm 5 trở lên.Kế toán cho vay phải thực hiện những công việc sau :

-Phải xác lập các hồ sơ, chứng từ cho vay một cách hợp lệ, một cách đầy đủ kiểm soát chứng từ khi phát tiền vay.

-Hạch tốn kịp thời chính xác các khoản vay trong suốt quá trình sử dụng tiền vay cho đến khi khoản vay đã đợc trả hết cả gốc và lãi tiền vay.

-Quản lý hồ sơ, chứng từ chặt chẽ khoa học, để đảm bảo thu hồi nợ kịp thời nhằm bảo vệ an toàn tài sản cuối tháng sao kê toàn bộ hồ sơ hợp đồng tín dụng đối chiếu giữa sao kê với sổ phụ khớp nhau.Và tổng hợp tín dụng của từng loại vay.

-Làm tham mu cho hoạt động tín dụng để nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động tín dụng.

-Việc thực hiện các nghiệp vụ kế tốn cho vay diễn ra tốt thì việc đảm bảo về mặt pháp lý các khoản cho vay của Ngân hàng đều dựa vào các loại chứng từ trong ngân hàng với hoạt động kế toán cho vay mọi liên giữa khách hàng với Ngân hàng về khoản cho vay thu nợ, thu lãi đều phải căn cứ vào các chứng từ để xử lý trong đó có các chứng từ gốc và chứng từ ghi sổ.

2. Vấn đề lu trữ hồ sơ vay vốn của kế toán vay.

Trong kế toán cho vay, đặc biệt là vay với hộ sản xuất, việc lu trữ hồ sơ chính là lu giữ những chứng từ quan trọng và không chỉ lu trữ đơn thuần mà chính là bảo quản một khối lợng tài sản lớn của Ngân hàng, qua đó bộ phận kế tốn phải ln theo dõi, kiểm tra thu hồi vốn đúng hạn cả gốc và lãi.

- Hồ sơ kế toán lu giữ bao gồm: hồ sơ pháp lý, hồ sơ vay vốn - Tuỳ từng loại khách hàng, bộ hồ sơ vay khác nhau.

Hà Thị Nhung

Hợp đồng tín dụng đợc ký kết giữa hai bên ngân hàng và khách hàng hợp đồng tín dụng phải có nội dung điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, cách thức giải ngân và sử dụng vốn vay, số tiền vay lãi suất, thời hạn vay, ph- ơng thức và thời hạn trả nợ, hình thức đảm bảo tiền vay, giá trị tài sản làm đảm bảo, biện pháp sử lý tài sản làm đảm bảo, chuyển nhợng hoặc khơng chuyển nhợng hợp đồng tín dụng và các cam kết khác đợc các bên thoả thuận.

Đối với khách là hộ gia đình cá nhân mà không phải thực hiện thế chấp, bảo lãnh, cầm cố dùng sổ vay vốn thay cho hợp đồng tín dụng.

+ Khoản vay sau khi đợc Giám đốc Ngân hàng ký duyệt cho vay thì bộ phận tín dụng phải chuyển hồ sơ cho bộ phận kế toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán,kế toán thanh toán.

.Bộ phận kế tốn khi nhận hồ sơ của bộ phận tín dụng chuyển đến, cán bộ kế toán cho vay kiểm tra lại hồ sơ cho vay theo những danh mục quy định, sau khi kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp.Đủ điều kiện thì kế tốn tiến hành đăng ký số khế ớc cho khách hàng, và sổ đăng ký số khế ớc.

Kế tốn viên gửi bản hợp đồng tín dụng cùng các giấy tờ có liên quan để làm căn cứ phát tiền vay.

Thực hiện các quy định chung của Ngân hàng về lu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng.Bộ phận kế toán cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang đã lu trữ xắp xếp một cách hợp lý theo từng loại riêng , loại vay ngắn hạn, loại vay trung và dài hạn .

3. Việc tơn trọng tính pháp lý của chứng từ kế tốn cho vay.

Bộ chứng từ để rút vốn vay gồm chứng từ gốc, chứng từ ghi sổ và các chứng từ có liên quan.

+Chứng từ gốc là giấy đề nghi vay vốn, hợp đồng tín dụng nh đã quy định theo chế độ, thể lệ tín dụng ban hành.

+Chứng từ ghi sổ: Nếu cho vay bằng chuyển khoản là uỷ nhiệm thu, séc bảo chi, séc định mức, phiếu chuyển khoản : nếu vay bằng tiền mặt là séc tiền mặt, phiếu chi tiền mặt ngân phiếu thanh toán.

Trên các sổ vay, chứng từ vay, có đầy đủ chữ ký mới có giá trị pháp lý. Phía đơn vị vay phải có chữ ký của thủ trởng đơn vị vay hoặc ngời uỷ quyền ( phải có giấy uỷ quyền của thủ trởng đơn vị ) chữ ký của kế toán trởng hoặc ngời uỷ quyền ( nếu là doanh nghiệp t nhân không đăng ký chữ ký ở Ngân hàng thì khơng cần có chữ ký của kế tốn trởng ) Các chữ ký này đợc đăng ký ở Ngân hàng trong bộ hồ sơ xin mở tài khoản.

Về phía Ngân hàng: đối với những khoản vay trong mức phán quyết phải có chữ ký của cán bộ tín dụng, trởng hoặc phó phịng tín dụng, Giám đốc ngân hàng hoặc ngời uỷ quyền.

Hà Thị Nhung

Đối với khoản vay trên mức phán quyết ngoài những chữ ký trên đây phải có phê duyệt của Giấm đốc Ngân hàng Tỉnh.

Cán bộ kế tốn ghi và theo dõi q trình rút vốn từ khế ớc cho vay, đồng thời tổ chức lu trữ bảo quản đầy đủ bộ chứng từ thuộc kế toán cho vay.

Chứng từ ghi sổ sau khi hạch toán song phải lu nhật ký chứng từ: chứng từ gốc lu trong hồ sơ riêng theo từng đơn vị, từng loại vay, hàng tháng, bảo đảm khớp đúng giữa số d hai bảng kê khế ớc với số d trên sổ phụ tài khoản tiền vay.

4. Kế toán giai đoạn phát tiền vay

Công việc phát tiền vay đợc thực hiện ngay sau khi cán bộ tín dụng đã đánh giá thẩm định dự án sản xuất kinh doanh của khách hàng có khả năng kinh doanh đợc. Nếu khách hàng đợc Ngân hàng đồng ý cho vay, kế toán sẽ nhập hồ sơ của khách hàng do cán bộ tín dụng chuyển đến đã đợc trởng phịng tín dụng phê duyệt về đối tợng, điều kiện vay vốn, thời hạn cho vay, khi kế toán cho kiểm soát giất tờ theo quyết định 72 / QĐ-HĐQT của chủ tịch hội đồng quản trị Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam và quyết định 1627 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam ban hành về quyết định cho vay đối với khách hàng.

* Về cho vay:

Qua bảng số liệu cho thấy doanh số cho vay qua các năm đều tăng tr- ởng mạnh. Thực hiện nghiêm túc định hớng của ngành là: tăng trởng tín dụng phải đảm bảo an tồn hiệu quả, gắn liền cơng tác tín dụng với phát triển kinh tế - xã hội. Trên cơ sở bám sát vào các mục tiêu, chơng trình kinh tế do huyện đề ra, Ngân hàng huyện đã mở rộng màng lới hoạt động đến nay vốn tín dụng ngân hàng đã đầu t đến 100% các hộ trong xã trên địa bàn huyện.

Nhìn chung, từ khi NHNo & PTNT huyện Ninh Giang triển khai cho vay hộ sản xuất, bớc đầu đã đúc kết đợc kinh nghiệm về quá trình cho vay hộ sản xuất.

Thúc đẩy phát triển kinh tế ở nơng thơn, góp phần từng bớc hình thành các vùng kinh tế, tạo khả năng phát triển kinh tế hàng hoá trên địa bàn huyện.

Góp phần củng cố các đồn thể xã hội, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn, tạo điều kiện ban đầu để đa tiến bộ khoa học kỹ thuật, ứng dụng vào sản xuất và chế biến nơng sản, giải phóng phần nào sức lao động cho nơng dân, mở rộng các ngành nghề, tạo thêm công ăn việc làm ở nông thôn.

Năm 2002, NHNo huyện Ninh Giang đã đầu t tín dụng vào các lĩnh vực kinh tế nông nghiệp - nông thôn chiếm tỷ trọng lớn. Đối tợng chủ yếu: thâm canh ngơ lúa, trồng mới và chăm sóc cây ăn quả, cho vay chăn ni trâu bị, ni thả cá, mua sắm phơng tiện vận tải nhẹ, thơng nghiệp dịch vụ, ngành nghề khác. Khu vực này mức tăng trởng khá ổn định, vốn đầu t của

Hà Thị Nhung

tín dụng ngân hàng đã góp phần tạo ra những chuyển biến cả lợng và chất làm thay đổi diện mạo nông nghiệp - nông thôn. Số lợt hộ đến NHNo Ninh Giang vay vốn trong năm 2002 là 10.150 lợt. Kết quả mang lại qua biểu số 5.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành tài chính ngân hàng (109) (Trang 28 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w