Chi phí dành cho giáo dục

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư vào thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 39)

4. PHÂN TÍCH VÀ NHỮNG PHÁT HIỆN

4.3. Những nhân tố tác động đến việc tiếp cận giáo dục

4.3.1. Chi phí dành cho giáo dục

Tỷ trọng chi phí dành cho giáo dục mà gia đình phải bỏ ra để trẻ em có thể đến

trường ở Việt Nam khá cao nếu so với các quốc gia khác. Vào năm 2006, tỷ lệ chi phí giáo dục từ ngân sách cho mỗi học sinh ở Việt Nam là 60% so với mức 80% của các nước

OECD và trên 70% của Mỹ. Như vậy, các khoản đóng góp từ gia đình trẻ em đi học và

một số nguồn khác sẽ có tỉ lệ lên đến 40%.

Biểu đồ 4-11: Nguồn đóng góp chi phí cho giáo dục ở Việt Nam và các nước

Nguồn: Vũ Quang Việt (2006)

0% 20% 40% 60% 80% 100% Việt Nam Mỹ Pháp Nhật Hàn Quốc OCDE Từ ngân sách Từ dân và các nguồn khác

Do chính sách trợ cấp nhằm phổ cập

em đi học tiểu học thấp hơn hẳn chi phí cho trẻ em học trung học cơ sở nên nhiều gia đình đã lựa chọn cho con mình nghỉ

trình độ văn hố trung bình là chưa hồn thành b số những trẻ em này học đế

có thể là một nguyên nhân chủ yếu khiến cá

nguyên nhân gián tiếp thúc đẩy các em di cư đến TP trong điều kiện những cơ hội này rất hạn chế nơi xuất cư học tiểu học được điều tra trong bộ dữ liệu

học, và mức học phí trung bình trong năm học khoảng 850.000 đồng, thấp hơn mức trung bình chung

Đối với các trẻ em vẫn tiếp tục được đi học sau khi theo cha mẹ nhập cư đến TP.HCM, chi phí dành cho giáo dục cũng là một khoản không nhỏ so với tổng thu nhập của gia đình các trẻ em này

phát sinh khác của người nhập cư như chi phí th nhà với các gia đình có hộ khẩu thường trú

được đến trường, các gia đình phải chi một khoản đáng kể trong khi thu nhập trung bình của các gia đình này cũng ở mức thấp hơn so với mức trung bình ở TP

Biểu đồ 4-12:Chi phí dành cho vi

Do chính sách trợ cấp nhằm phổ cập giáo dục tiểu học, chi phí trung bình cho trẻ em đi học tiểu học thấp hơn hẳn chi phí cho trẻ em học trung học cơ sở nên nhiều gia đình đã lựa chọn cho con mình nghỉ học khi trẻ học hết lớp 5. Trẻ em nhập cư đã nghỉ học có trình độ văn hố trung bình là chưa hồn thành bậc tiểu học, trong đó một lượng lớn trong số những trẻ em này học đến lớp 5 trước khi nghỉ học. Việc tăng đột ngột chi phí học tập có thể là một nguyên nhân chủ yếu khiến các trẻ em này phải bỏ học, đồng thời là một nguyên nhân gián tiếp thúc đẩy các em di cư đến TP.HCM để tìm kiếm cơ hội việc làm trong điều kiện những cơ hội này rất hạn chế nơi xuất cư. Trong tổng số

u học được điều tra trong bộ dữ liệu, có 4 em không phải chi khoản nào cho việc đi và mức học phí trung bình trong năm học 2010 – 2011 đối với các em còn lại là vào

thấp hơn mức trung bình chung.

i với các trẻ em vẫn tiếp tục được đi học sau khi theo cha mẹ nhập cư đến chi phí dành cho giáo dục cũng là một khoản không nhỏ so với tổng thu nhập của gia đình các trẻ em này, trong khi các gia đình này cịn phải chịu thêm các loại chi phí phát sinh khác của người nhập cư như chi phí thuê nhà, chi phí điện và nước cao hơn so với các gia đình có hộ khẩu thường trú. Như vậy, để cho trẻ em trong các gia đình nhập cư c gia đình phải chi một khoản đáng kể trong khi thu nhập trung bình của các gia đình này cũng ở mức thấp hơn so với mức trung bình ở TP.HCM

Chi phí dành cho việc học của trẻ em các gia đình nhập cư (2010

chi phí trung bình cho trẻ em đi học tiểu học thấp hơn hẳn chi phí cho trẻ em học trung học cơ sở nên nhiều gia đình Trẻ em nhập cư đã nghỉ học có trong đó một lượng lớn trong Việc tăng đột ngột chi phí học tập đồng thời là một HCM để tìm kiếm cơ hội việc làm Trong tổng số 8 trẻ em đang đi không phải chi khoản nào cho việc đi đối với các em còn lại là vào

i với các trẻ em vẫn tiếp tục được đi học sau khi theo cha mẹ nhập cư đến chi phí dành cho giáo dục cũng là một khoản không nhỏ so với tổng thu nhập chịu thêm các loại chi phí chi phí điện và nước cao hơn so để cho trẻ em trong các gia đình nhập cư c gia đình phải chi một khoản đáng kể trong khi thu nhập trung bình

.HCM.

Đối với nhóm những trẻ từ tỉnh thành khác đến TP.HCM lao động và vẫn còn đi

học, khoản chi dành cho học phí của nhóm trẻ này ở mức trung bình là 369.000 đồng,

trong đó trẻ đóng nhiều nhất là 3.000.000 đồng và ít nhất là không (0) đồng. Điều này đúng với các trẻ em ở các lớp học tình thương vì các em này khơng phải đóng học phí. Các

khoản chi phí khác bao gồm đóng góp quỹ trường, lớp hay đồng phục, sách giáo khoa bắt buộc và không bắt buộc, tiền học thêm, …ở mức khơng đáng kể, trung bình khoảng 60.000

đồng mỗi trẻ em cho cả năm học.

Đối với cả hai nhóm trẻ em theo cha mẹ lên sinh sống ở TP.HCM và nhóm trẻ em ở

lại quê khi cha mẹ di cư, mức học phí cũng dao động ở biên độ rất lớn nhưng mức học phí trung bình giữa hai khu vực tương đối khơng chênh lệch. Đối với nhóm trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM, mức học phí trung bình là khoảng 1.080.000 đồng/năm, trong khi mức học

phí của trẻ em ở lại quê cao hơn không đáng kể, khoảng 1.100.000 đồng/năm. Chênh lệch về chi phí khơng cao do trong các mẫu nghiên cứu, số lượng trẻ em thuộc nhóm 2 theo học các lớp học tình thương miễn phí khá nhiều, làm giảm mức học phí trung bình của nhóm. Ngồi ra, chi phí này cũng chỉ mới là phần chi phí tính bằng tiền cho việc đi học của trẻ em, cịn các chi phí khác (chi phí thời gian, việc khó khăn trong việc hồn thành thủ tục giấy tờ) cho trẻ đi học ở TP.HCM chưa được tính đến. Cũng như các trẻ em theo cha mẹ

lên TP.HCM, trẻ em ở lại quê cũng chịu cú sốc về tăng chi phí khi chuyển từ cấp tiểu học lên cấp trung học cơ sở. Điều này cũng ảnh hưởng đến khả năng đến lớp của một số trẻ em. Trong các nhóm trẻ em thuộc các gia đình nhập cư, một số lượng nhỏ phải nghỉ học phổ thơng và mẫu giáo trong năm qua vì khó khăn về tài chính. Ở nhóm trẻ lên TP.HCM

để làm việc, tỉ lệ gặp khó khăn về tài chính nên phải nghỉ học là 16%. Đối với các trẻ em đi

cùng cha mẹ hoặc người thân lên TP.HCM hoặc ở lại quê khi cha mẹ di cư, tỉ lệ này thấp hơn đáng kể, ở mức khoảng hơn 6%.

Một vấn đề rất rõ thể hiện trong bản chi phí dành cho việc học là học phí ln là khoản chi quan trọng nhất, cấu thành trên 50% tổng chi phí dành cho việc học mỗi năm. Một khoản chi khá đáng kể khác là tiền học thêm, chiếm 21% đối với tổng chi phí dành

cho việc học của trẻ em ở thành phố và 17% trong tổng chi phí của trẻ em ở nơng thơn.

Điều này khá khác biệt so với cơ cấu chi trung bình của một học sinh do Vụ Kế hoạch Tài

Hộp 5: Chi phí giáo dục ảnh hưởng đến khả năng đi học

Cháu trai của bà Ba đang theo học lớp 6 tại một trường công lập ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Con trai và con dâu của bà đã theo anh em bên vợ đi Bình Dương làm cơng nhân từ hai năm nay. Gia đình bà thuộc diện chính sách do chồng bà là liệt sĩ, nhà lại thuộc diện hộ nghèo nên cháu bà được miễn học phí hồn tồn, gần đây nó cịn nhận được học bổng khuyến học của tỉnh, nếu khơng chắc bà đã phải cho nó nghỉ học.

Con bà cũng muốn mang con trai của mình lên để được gần gũi chăm sóc, nhưng khơng biết khi lên thì bé có được tiếp tục đi học khơng và thêm người thêm tốn kém chi phí sinh hoạt. Do đó, con và dâu bà phải cắn răng chịu xa con để có tiền gửi về cho bà chăm cháu.

Tình huống phỏng vấn KSDC 2011 Biểu đồ 4-13: Thống kê các khoản chi phí cho một người đi học

Nguồn: “Cơ cấu tài chính cho giáo dục Việt Nam: cịn nhiều bất cập” (2007)

Chi phí học tập các trẻ em nhập cư tập trung rất nhiều vào khoản học phí, và do đó,

việc miễn giảm học phí sẽ là một hỗ trợ cực kỳ to lớn, đóng vai trị hầu như quyết định trong việc giúp cho trẻ được tiếp tục đến trường. Tỉ phần rất cao dành cho học phí cũng cho thấy rằng các gia đình nhập cư chi rất hạn chế cho các khoản cần thiết khác khi cho trẻ đi học, như sách giáo khoa và dụng cụ học tập.

27% 12% 11% 9% 20% 7% 14% Học phí Đóng góp cho trường lớp Sách giáo khoa Dụng cụ học tập Học thêm Quần áo đồng phục Các khoản chi khác

Trẻ em ở lại quê có ưu thế hơn trẻ em theo cha mẹ di cư trong việc hưởng thụ các

chính sách dành cho gia đình nghèo của các địa phương. Các trẻ em thuộc gia đình có sổ hộ nghèo theo chuẩn của nhà nước được miễn hồn tồn học phí và đây là một động lực và khuyến khích to lớn đối với các người chăm sóc của trẻ và bản thân các trẻ em này. Trong nhiều trường hợp, khi gia đình khơng cịn được hưởng những hỗ trợ dành cho hộ nghèo,

các trẻ em của các gia đình ấy phải dừng việc học. Các chính sách trợ cấp song song hỗ trợ cho chính sách miễn giảm học phí là chính sách bảo hiểm y tế bắt buộc dành cho học sinh.

So sánh mức chi phí dành cho việc học và chi phí dành cho nhà ở tính theo hộ trung bình thì mức chi phí dành cho việc học chiếm khoảng trên dưới 20% so với tổng chi phí dành cho việc thuê nhà trọ, tiền điện, nước và các loại phí khác liên quan đến nhà ở. Cụ

thể, chi tiêu dành cho việc học của trẻ em theo cha mẹ lên TP.HCM chiếm 23% so với chi tiêu dành cho nhà ở và trẻ đi làm ở TP.HCM chiếm 11%. Về cơ bản, tỉ lệ chi phí thuê nhà và chi phí dành cho việc học của nhóm trẻ em đến lao động (khơng đi kèm gia đình) tại

TP.HCM thấp hơn đáng kể so với các nhóm cịn lại. Tuy nhiên, các trẻ em thuộc nhóm 1 thường phải một mình chi trả (hoặc chia sẻ với người cùng thuê trọ) cho các khoản chi về nhà ở và chi phí học hành.

Rất nhiều trẻ em nhập cư chỉ có thể theo học tại các lớp tình thương mở ở các địa phương, nơi mà các em được miễn phí hồn tồn cho việc học, được tài trợ một số dụng cụ học tập nhất định. Tuy nhiên, đây lại là một mơ hình khơng ổn định do đa phần hoạt động của các lớp học này phụ thuộc vào các nhóm tình nguyện và dựa vào hảo tâm đóng góp từ các nguồn khác nhau

Hộp 6: Lớp học tình thương ở Thành phố

Lớp học tình thương dành cho trẻ em lang thang, trẻ em thuộc các gia đình nghèo ở Phường Linh Trung, quận Thủ Đức thu hút trung bình khoảng 20 học sinh theo học theo các trình độ riêng từ lớp 1 đến lớp 5 đã hơn 3 năm nay. Tuy nhiên, lớp học duy trì được là dựa vào sự nhiệt tình của cán bộ chuyên trách công tác phụ nữ và trẻ em của địa phương cùng với các nhóm sinh viên tình nguyện trong một căn phịng chưa được sử dụng của Đồn Thanh Niên phường Linh Trung, quận Thủ Đức. Bất cứ biến động nào cũng có thể làm lớp học này đóng cửa và các trẻ em đang theo học hầu như khơng có cơ hội để tiếp tục việc học tại một trung tâm hay trường khác. Trên

thực tế, lớp học này đang phải đối mặt với việc mất địa điểm học do căn phòng sắp

được thu hồi.

Dương Thị Tú Uyên năm nay 9 tuổi quê ở Cái Bè, Tiền Giang, theo cha mẹ lên ở Tp Hồ Chí Minh được 4 năm. Hiện gia đình Uyên đang sống bất hợp pháp ở

một xóm tạm ở Thủ Đức. Đây vốn là một khu đất bỏ hoang cho rác thải và cỏ lau được những người dân di cư từ khắp nơi đến dựng nhà ở tạm.Cha của Uyên đi làm

thợ sơn cả ngày còn mẹ thì đi bán bánh bao buổi sáng, buổi chiều thì ở nhà. Do cư trú bất hợp pháp nên Uyên không đủ điều kiện đi học ở các trường công lập. Nhưng

Uyên được đi học lớp tình thương do Đồn thanh niên của phường tổ chức. Hiện giờ Uyên đã học hết lớp 2 và chuẩn bị lên lớp 3.

Hộp 7: Gia đình phân tán để trẻ được đi học

Gia đình anh Hồng Văn Lâm (40 tuổi), chị Trần Thị Tròn (40 tuổi) quê ở huyện Phú

Vang, Huế vào TP.HCM được gần 1 năm nay. Do hồn cảnh kinh tế khó khăn, anh chị nghe theo lời người quen di cư vào Nam sinh sống nhằm kiếm thu nhập tốt hơn.

Anh chị có ba đứa con trai, nhưng hiện giờ chỉ có đứa con giữa (12 tuổi ) ở nhà với ông bà nội là được tiếp tục đi học. Đứa lớn nhất năm nay 16 tuổi cũng đã vừa nghỉ học vào Tp.HCM học nghề may. Đứa con út năm nay 7 tuổi bị bệnh không thể để ở nhà cho ơng bà nội chăm sóc nên cũng theo cha mẹ vào Tp.HCM. Tuy nhiên, do khơng có hộ khẩu và đăng ký tạm trú ở địa phương nên anh Lâm không thể cho con theo học tại trường

công ở Tp.HCM nên đành cho con nghỉ học.

Tình huống phỏng vấn KSDC 2011

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao khả năng tiếp cận giáo dục của trẻ em các gia đình nhập cư vào thành phố hồ chí minh (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)