II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH
b) Ảnh hưởng của nhân tố DT T:
ADTT = 1 (62,924,322,723-54,954, 230,548) 0.2335
40, 276, 680,317× = +
Số VLĐ tiết kiệm = − × 360 0 1 1 N N DTT = 195-264 62,924,322, 723 11,990, 264, 710 360 ì ữ= −
Năm 2012 số vòng quay VLĐ là 1,844 vòng tương ứng mức tăng là 0,48 và tỷ lệ tăng 35,19% so với năm 2011 làm cho VLĐ của doanh nghiệp tiết kiệm -11,990,264,710 .Nguyên nhân là do :
+ ảnh hưởng của nhân tố VLĐ bình quân : VLĐ bình quân năm 2011 là 40.276.680.317 giảm còn 34.127.801.273 năm 2012 với mức giảm là 6.148.879.040 tỷ lệ giảm 15,27% làm cho số vòng quay VLĐ tăng 0.2458 vòng
+ ảnh hưởng của nhân tố DTT : DTT năm 2011 là 54,954,230,548 tăng lên 62,924,322,723 năm 2012 với mức tăng là 7,970,092,175 tỷ lệ tăng 14.50% làm cho số vòng quay VLĐ tăng 0,2335 vòng.
Năm 2012 hiệu suất sử dụng VLĐ tiếp tục tăng so với năm 2010 và 2011. Vì vậy, Cơng ty cần xem xét các vấn đề về tồn đọng nợ phải thu khách hàng, tình hình dự trữ hàng tồn kho để có những biện pháp thích hợp góp phần đẩy nhanh hơn tốc độ lưu chuyển vốn và tiết kiệm vốn.
1.4. Hiệu suất sử dụng hàng tồn kho :
Số vòng quay HTK năm 2011 là 1,832 vòng, giảm -0.073 vòng so với năm 2010 (1.905 vòng), tương ứng với số ngày 1 vòng quay HTK là 197 ngày, tăng 8 ngày so với năm 2010 (189 ngày) .
ngày, giảm 57 ngày so với năm 2011.
Có sự biến động này là do hàng tồn kho của công ty ứ đọng ngày càng nhiều và giá vốn có biến động. Cụ thể là:
Năm 2011 tốc độ giảm giá vốn là 1.83% so với năm 2010, trong khi tốc độ tăng giá trị HTK là 2.11%. Điều này dẫn đến số vòng quay HTK giảm so với năm 2010.
Năm 2012 tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 16.99% so với năm 2011, sự giảm mạnh HTK 17.22%. Do đó số vịng quay HTK tăng mạnh một cách đáng kể so với năm 2011.
Nhìn chung thì vì có sự cạnh tranh giữa các cơng ty khác trên thị trường nên giá trị hàng tồn kho của cơng ty tăng, giảm qua các năm. Do đó cơng ty phải có chiến lược cạnh tranh phát triển để lượng hàng tồn kho khơng bị ứ đọng nhiều. Vì nếu ứ đọng nhiều thì sản phẩm sẽ giảm chất lượng và giá trị, không phù hợp với nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
1.5. Hiệu suất sử dụng nợ phải thu khách hàng :
- Số vòng quay NPThu KH năm 2011 là 3.760 vòng, tăng 0.307 vòng so với năm 2010 (3.454 vòng), tương ứng với số ngày 1 vòng quay NPThu là 96 ngày, giảm 9 ngày so với năm 2010 (104 ngày) .
- Số vòng quay NPThu KH năm 2012 là 5,128 vòng tăng mạnh so với năm 2011 là 3,760 vòng, tương ứng với số ngày 1 vòng quay NPThu là 70 ngày, giảm 26 ngày so với năm 2011và giảm 34 ngày so với năm 2010.
Sự thay đổi này là do có sự biến động của doanh thu bán hàng & cung cấp dịch vụ và khoản phải thu khách hàng qua các năm. Cụ thể là:
- Năm 2011 tốc độ tăng DTT BH&CCDV là 0.02 so với năm 2010, trong khi tốc độ giảm giá trị KPThu là 6,72%. Điều này dẫn đến số vòng quay NPThu KH tăng so với năm 2010.
- Năm 2012 tốc độ tăng DTT BH&CCDV là 0,24 so với năm 2011, tốc độ này thấp hơn tốc độ giảm NPThu (16,03%). Do đó số vịng quay NPThu tăng mạnh so với năm 2011.
Nhìn chung số vịng quay nợ phải thu khách hàng của công ty tăng dần qua các năm, từ năm 2010 đến năm 2012. Nguyên nhân là do tốc độ tăng mạnh doanh thu nhanh và tốc độ giảm nhẹ khoản phải thu. Công ty cần đối chiếu khoản mục nợ phải thu khách hàng và doanh thu để tìm ra giải pháp phù hợp.