Quá trình hình thành

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (114) (Trang 36 - 37)

I. Đặc điểm hoạt động kinh doanh củaTổng công ty

1. Quá trình hình thành và phát triển

1.1 Quá trình hình thành

Tổng công ty rau quả Việt Nam (VEGETEXCO) ra đời ngày 11 tháng 2 năm 1988 theo Quyết định số 63NN-TCCB/QĐ của Bộ Công nghiệp và Nông nghiệp thực phẩm, nay là Bộ Nông nghiệp và phát triển Nông thôn trên cơ sở hợp nhất các đơn vị có quan hệ sản xuất chế biến và xuất khẩu rau quả của ba bộ: Nông nghiệp, Công nghiệp thực phẩm và Ngoại thơng, đó là các đơn vị: Liên hiệp các xí nghiệp cơng nghiệp Phủ Q, Tổng cơng ty rau quả Trung ơng và Tổng công ty xuất nhập rau quả. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu một chặng đờng thăng trầm của ngành rau quả, trên đờng vơn tới khẳng định mình với t cách là một chun ngành kinh tế kỹ thuật, có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân.

Trớc ngày thành lập VEGETEXCO ngành rau quả đợc phân làm 3 khối: Khối sản xuất rau quả (Tổng công ty rau quả TW-Bộ Nông nghiệp quản lý), khối xuất nhập khẩu (Do các Công ty xuất nhập khẩu rau thuộc Bộ Ngoại th- ơng đảm nhiệm) và khối chế biến rau quả (Liên hiệp các xí nghiệp cơng nghiệp Phủ Q, do Liên hiệp các xí nghiệp đồ hộp-Bộ Cơng nghiệp thực phẩm quản lý).

Điểm nổi bật của ngành rau quả thời kỳ này là: Gắn liền với cơ chế bao cấp, có thị trờng ổn định và quá mức thời gian hoạt động trong hồn cảnh đất nớc có chiến tranh. Song đây là thời kỳ có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tạo lập cho ngành một cơ sở vật chất kỹ thuật cùng đội ngũ các chuyên gia, các cán bộ kỹ thuật và lãnh đạo làm nòng cốt cho ngành trong giai đoạn hiện nay. Nhìn khái quát, sản phẩm xuất khẩu của ngành trong giai đoạn này có lúc tăng, lúc giảm.

Kể từ năm 1986 tới trớc lúc thành lập Tổng công ty rau quả Việt Nam nền kinh tế nớc ta chuyển từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trờng, đồng thời chịu tác động do những biến động về tình hình chính trị - kinh tế - xã hội của các nớc Xã hội Chủ nghĩa Đông Âu. Ngành rau quả đã lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, hầu hết các chỉ tiêu giao hàng sang Liên Xô (Cũ).

Một thị trờng ổn định và lớn nhất trong những năm trớc đây, đều không thực hiện đầy đủ. Khó khăn này do nhiều nguyên nhân trong đó nổi lên vấn đề kết cấu tổ chức của ngành cha phù hợp. Ngành bị chia cắt thành 3 khối độc lập do 3 Bộ quản lý. Điều đó vừa khơng phù hợp logic phát triển của ngành với tính chất là một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, vừa hạn chế khả năng thích ứng của ngành trớc những địi hỏi đa dạng, khắt khe của cơ chế thị trờng. Sự bất hợp lý ấy thể hiện trên các khía cạnh sau:

- Cả 3 khối sản xuất, chế biến và xuất khẩu đều nhằm vào một sản phẩm chung là rau quả, vì thế quan hệ giữa 3 khối này là quan hệ trong một chỉnh thể, vừa hết sức gắn bó, vừa phối hợp nhịp nhàng thì mới có khả năng mang lại hiệu quả cao. Bởi vậy, việc tách chỉnh thể này thành 3 khối độc lập trên thực tế đã hạn chế rất nhiều khả năng phối hợp hỗ trợ thích ứng của cả 3 khu vực. Mặt khác cịn làm cho các bộ phận này có khi mâu thuẫn, cạnh tranh lẫn nhau, gây ảnh hởng xấu chung tới lợi ích của tồn ngành.

- Để thu hút vốn đầu t nhằm phát triển ngành rau quả nếu duy trì hiện trạng cũ của ngành thì rất khó tạo đợc sự hấp dẫn với nớc ngồi bởi họ phải làm việc với 3 đối tác. Ngợc lại. nếu chỉ làm việc đầu t cho khối sản xuất rau quả thì họ ngại, bởi xa nay đầu t vào nông nghiệp là một việc làm rất mạo hiểm.

- Trong cả 3 khu vực sản xuất rau quả giữ vai trò nền tảng. Song trên thực tế, khu vực này thờng phải gánh nhiều thua thiệt, rủi ro nhất do ảnh hởng của thời tiết, do đặc thù của sản phẩm rau quả là loại thu hoạch theo thời vụ, khó bảo quản. Bởi vậy, để tăng khối lợng, chủng loại hàng rau quả xuất khẩu cần thiết phải có chính sách đầu t, hỗ trợ về mặt tài chính cũng nh thu mua kịp thời về khu vực này. Nhng nếu ngành bị chia cắt thì khó thực hiện.

- Nhận thức đợc những bất hợp lý trên và để mở ra những khả năng để ngành rau quả thực sự trở thành một chuyên ngành kinh tế kỹ thuật, đủ khả năng thích ứng với cơ chế thị trờng, phát huy đợc tiềm năng về rau quả nhiệt đới của đất nớc, tháng 2/1988, Chính phủ đã quyết định hợp nhất 3 khối trên về 1 đầu mối, đó là Tổng cơng ty rau quả Việt Nam.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (114) (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w