Chương 1 : Cơ sở lý luận về phát triển xuất khẩu gốm sứ bền vững
1.2 Thị trường gốm sứ trên thế giới và Việt Nam
1.2.5 Thị trường xuất khẩu sản phẩm gốm sứ Việt Nam
Gốm sứ Việt Nam đã cĩ mặt ở nhiều nước khác nhau trên khắp thế giới. Trong đĩ cĩ những thị trường truyền thống luơn đạt kim ngạch xuất khẩu cao qua các năm đĩ là EU, Mỹ, Nhật Bản. Để cĩ một cái nhìn tổng quan về tình hình xuất khẩu gốm sứ của Việt Nam hiện nay, xin giới thiệu một số thị trường xuất khẩu hàng gốm sứ chủ yếu:
Bảng 1.2 : Thị trường xuất khẩu chủ yếu hàng gốm sứ Việt Nam giai đoạn 2007-1010 Chỉ Tiêu Đvt 2007 2008 2009 2010 KNXK gốm sứ sang EU Triệu USD 118 121 77 78 Chênh lệch năm hiện tại so với
năm trước Số tuyệt đối Triệu USD 3 -44 1 Tốc độ % 2,54 -36,37 1,3 KNXK gốm sứ sang Mỹ Triệu USD 39 41 29 33 Chênh lệch năm hiện tại so với
năm trước Số tuyệt đối Triệu USD 2 -12 4 Tốc độ % 5,13 -29,27 13,79 KNXK gốm sứ sang Nhật Bản Triệu USD 33 42 34 38 Chênh lệch năm hiện tại so với
năm trước Số tuyệt đối Triệu USD 9 -8 4 Tốc độ % 1,27 -19,05 11,76
Nguồn: Tổng cục thống kê và sự tính tốn số chênh lệch của tác giả
+ Thị trường EU:
Trong năm 2008, kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam vào thị trường EU đạt 121 triệu USD, tăng 2,54% so với năm 2007 và chiếm 35,17% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng này của cả nước. Theo chu kỳ chung hàng năm, thì xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ và gia dụng của Việt Nam vào thị trường EU thường tăng mạnh từ đầu tháng 10 đến hết tháng 3 năm sau, tuy nhiên năm 2008, do tình hình kinh tế suy thối nên xuất khẩu các mặt hàng này trong những tháng cuối năm khơng tạo được sự bứt phá mạnh như mọi năm. Các sản phẩm xuất khẩu chính vào thị trường EU trong năm 2008 là: chậu trồng hoa bằng gốm sứ, bình gốm, đồ chơi bằng gốm sứ, tượng người và các con vật bằng gốm, đồ gia dụng bằng gốm sứ…
ngạch xuất khẩu gốm sứ giảm mạnh chỉ cịn 77 triệu USD, chiếm tỷ lệ nhỏ 2% so với nhu cầu nhập khẩu của EU. Năm 2010 xuất khẩu cĩ tăng nhẹ trở lại đạt 78 triệu USD. EU với dân số lớn của 27 quốc gia vẫn là thị trường mục tiêu đầy tiềm năng mà Việt Nam cần tiếp tục duy trì và phát triển, và chúng ta cần phải nổ lực hết mình, cĩ những giải pháp cấp thiết để tăng dần thị phần tại đây.
+ Thị trường Mỹ
Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam vào thị trường Mỹ trong năm 2008 đạt 41 triệu USD, chiếm 8,39% tổng kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của cả nước nhưng cũng chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ so với kim ngạch nhập khẩu vào Mỹ đã là 5,3 tỷ USD. Các sản phẩm xuất khẩu chính vào thị trường Mỹ trong
năm 2008 là: chậu trồng hoa bằng gốm, bình gốm, lọ hoa bằng gốm, lọ hoa bằng sứ sơn mài, bình gốm dán tre, tượng người và các con vật bằng gốm, bình tách trà bằng gốm, bát đĩa bằng gốm… Khơng khác so với thị trường EU, kim ngạch xuất khẩu gốm sứ vào Mỹ cũng giảm xuống cịn 29 triệu USD vào năm 2009, giảm 12 triệu USD so với năm 2008, trong khi nhập khẩu gốm sứ vào Mỹ năm 2009 cũng đã đạt
3,56 tỷ USD. Đến năm 2010 tăng 13,79% so với năm 2009 đạt 33 triệu USD. Các doanh nghiệp gốm sứ Việt Nam nĩi chung và của Bình Dương nĩi riêng cần đầu tư
vào nâng cao chất lượng, cải tiến mẫu mã hơn nữa, đẩy mạnh quảng bá hình ảnh gốm sứ của mình, tiếp cận thị trường để nhằm nâng cao kim ngạch xuất khẩu gốm sứ vào Mỹ nhiều hơn nữa.
+ Thị trường Nhật Bản:
Đây là một thị trường khĩ tính với những địi hỏi cao về sản phẩm. Kim ngạch
xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản năm 2008 đạt 42 triệu USD, chiếm 12,21% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gốm sứ của cả nước, nhưng cũng chỉ đạt 4% so với tổng kim ngạch nhập khẩu gốm sứ của Nhật vào năm này. Mặt hàng đồ gia dụng như: hũ, bát, đĩa, ly…. bằng gốm sứ xuất khẩu vào thị trường Nhật Bản trong năm 2008 tăng lên. Năm 2009, xuất khẩu gốm sứ Việt Nam giảm xuống cịn 34 triệu USD, chiếm 3% thị phần tại đây. Bước sang năm 2010 gốm sứ vào Nhật đã tăng nhẹ trở lại, đạt 38 triệu USD. Qua bảng số liệu trên ta thấy, xuất khẩu các mặt hàng gốm sứ của Việt Nam vào thị trường Nhật Bản cĩ dấu hiệu chững
lại, nguyên nhân chủ yếu là do hàng của Việt Nam cịn kém về mẫu mã, chủng loại so với các nước khác như Trung Quốc và Thái Lan. Các sản phẩm truyền thống của Việt Nam hầu như đã bão hồ tại thị trường này, bên cạnh đĩ nhu cầu của người Nhật về hàng thủ cơng mỹ nghệ rất đa dạng, yêu cầu các mặt hàng phải thay đổi nhanh sao
cho phù hợp với các mùa trong năm. Thị trường Nhật Bản là một thị trường rất khĩ tính, đối với mỗi một sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ, người tiêu dùng Nhật Bản luơn quan tâm đến 3 yếu tố: nguyên liệu sản xuất, phương pháp tạo ra sản phẩm và yếu tố truyền thống thể hiện trong từng sản phẩm. Trong đĩ, yếu tố truyền thống được người Nhật đặc biệt quan tâm, bởi họ luơn địi hỏi khi làm ra sản phẩm người thợ phải “thổi
được cái hồn của mình” vào trong từng sản phẩm, mỗi sản phẩm phải cĩ nét độc đáo
riêng. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải tập trung sản xuất những sản phẩm đảm bảo chất lượng, đúng với sở thích của người Nhật và phải cĩ giá trị sử
dụng cao trong cuộc sống hàng ngày. Hàng hố sản xuất ra nên phát triển theo hướng
đa dạng hố chủng loại, giảm về số lượng thành phẩm để đáp ứng nhu cầu của đơng đảo người tiêu dùng.
Qua số liệu xuất khẩu gốm sứ Việt Nam vào những thị trường chính như EU, Mỹ, Nhật Bản so với nhu cầu nhập khẩu của những quốc gia này đã nêu ở phần trước đĩ, ta thấy được rằng gốm sứ Việt Nam vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ so với nhu cầu nhập khẩu của các nước do đĩ các doanh nghiệp cần cĩ giải pháp để nâng cao thị phần tại đây nhiều hơn nữa trong những năm sắp tới một cách bền vững.