.Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (39) (Trang 27)

Biến động về thị trờng đầu ra có thể coi đây là một nhân tố trực tiếp tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh, nhất là trong điều kiện hiện nay trong nền kinh tế thị trờng cạnh tranh gay gắt. Nếu nhu cầu về sản phẩm cùng loại trên thế giới cũng nh láng giềng tăng lên, doanh nghiệp có điều kiện tiêu thụ sản phẩm của mình để tăng doanh thu , tăng lợi nhuận qua đó để tăng hiệu quả sử dụng vốn.Trong khi đó lợi nhuận khơng thể không kể đến những biến động bất lợi của thị trờng đầu ra nh khủng hoảng thừa , cầu đột ngột giảm.

3.Các biện pháp chính nâng cao hiệu quả quản lý và sử dụng vốn vốn

a. Lựa chọn và áp dụng hợp lý các nguồn vốn

Để dáp ứng nhu cầu về vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp có thể huy động vốn từ rất nhiều nguồn vốn khác nhau, đối với doanh nghiệp nhà nớc bên cạnh số vốn thuộc ngân sách nhà nớc cấp các nguồn huy động vốn bổ xung, vay tín dụng, liên doanh liên kết...

Việc lựa chọn nguồn vốn là rất quan trọng và phải dựa trên nguyên tắc hiệu quả. Tuỳ thuộc vào mục đích của việc huy động mà lựa chọn các nguồn huy động hợp lý, có hiệu quả, đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về vốn, tránh tình trạng thừa thiếu vốn.

Hiệu quả sử dụng vốn trớc hết quy định bởi doanh nghiệp tạo ra đợc sản phẩm và tiêu thụ sản phẩm tức là khẳng định đợc khả năng sản xuất của mình. Do vậy các doanh nghiệp phải luôn chú trọng của mục tiêu sản xuất cụ thể là sản xuất cái gì? số lợng bao nhiêu? giá cả nh thế nào? để nhằm huy động đợc các nguồn lực vào hoạt động nào có đợc nhiều thu nhập và lợi nhuận. Trong nền kinh tế thị trờng, quy mơ và tính chất kinh doanh khơng phải là do chủ quản doanh nghiệp quyết định mà một phần là do thị trờng quyết định.

Vì vậy, vấn đề đặt ra có ý nghĩa quyết định hiệu quả kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn là phải lựa chọn đúng phơng án kinh doanh, phơng án sản xuất, các phơng án này phải dựa trên cơ sở tiếp cận thị trờng, xuất phát từ nhu cầu thị trờng. Có nh vậy sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra mới tiêu thụ đợc, doanh nghiệp mới có điều kiện để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.

c. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh

Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh là vấn đề quan trọng nhằm đạt hiệu quả kinh tế cao. Tổ chức tốt quá trình sản xuất kinh doanh tức là bảo đảm cho hoạt động thông suốt, đều đặn nhịp nhàng giữa các khâu dự trữ, sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và đảm bảo sự ăn khớp giữa các bộ phận sản xuất kinh doanh nhằm tạo ra những sản phẩm và dịch vụ tốt.

Các doanh nghiệp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cần phải:

•Xử lý nhanh những tài sản cố định không sử dụng, h hỏng nhằm thu hồi vốn nhanh, bổ xung thêm vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh.

•Bố trí dây chuyền sản xuất hợp lý, khai thác tối đa và nâng cao công suất làm việc của máy móc, thiết bị, sử dụng triệt để diện tích sản xuất và giảm chi phí khấu hao trong giá thành sản phẩm.

•Phân cấp quản lý tài sản cố định cho các bộ phận sản xuất nhằm nâng cao trách nhiệm vật chất trong sử dụng tài sản cố định.

Đối với tài sản lu động, vốn lu động biện pháp chủ yếu mà mọi doanh nghiệp áp dụng là:

• Xác định nhu cầu vốn lu động cần thiết cho từng thời kỳ sản xuất kinh doanh nhằm huy động hợp lý các nguồn vốn bổ xung.

• Quản lý chặt chẽ việc tiêu dùng vật t theo định mức nhằm giảm chi phí ngun vật liệu trong giá thành.

• Tổ chức tốt quá trình lao động, tăng cờng biện pháp nâng cao chất lợng sản phẩm, áp dụng các hình thức khen thởng vật chất và tinh thần xứng đáng với ngời lao động.

• Tổ chức tốt cơng tác tiêu thụ sản phẩm nhằm thu hồi vốn nhanh để tái sản xuất kinh doanh, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

• Xây dựng tốt mối quan hệ với khách hàng nhằm củng cố uy tín trên thị trờng. Trong quan hệ thanh toán cần hạn chế các khoản nợ đến hạn hoặc quá hạn cha địi đợc, hạn chế tình trạng cơng nợ dây da, khơng có khả năng thanh toán.

d. Tăng cờng ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh

Trong sự cạnh tranh khốc liệt sống còn của nền kinh tế thị trờng thì sự đổi mới máy móc thiết bị, ứng dụng của khoa học kỹ thuật vào sản xuất là rất quan trọng. Việc áp dụng công nghệ kỹ thuật mới vào cho phép tạo ra những sản phẩm chất lợng tốt giá thành hạ. Khi áp dụng tiến bộ kỹ thuật mới doanh nghiệp rút ngắn đợc chu kỳ sản xuất, giảm tiêu hao nguyên vật liệu hoặc vật liệu thay thế nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn, tiết kiệm đợc chi phí vật t, hạ giá thành sản phẩm.

e.Tổ chức tốt cơng tác kế tốn và phân tích hoạt động kinh tế

Qua số liệu kế toán đặc biệt là các báo cáo tài chính kế tốn nh bảng tổng kết tài sản và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thờng xuyên nắm đợc số liệu vốn hiện có cả về mặt giá trị và hiện vật ,nguồn hình thành và các biến động tăng giảm vốn trong kỳ, tình hình

và khả năng thanh tốn...Nhờ dó doanh nghiệp đề ra các giải pháp đúng đắn để kịp thời xử lý các vấn đề tài chính nhằm đảm bảo cho q trình sản xuất kinh doanh diễn ra đều đặn nhịp nhàng.

Trên đây là một số biện pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Quá trình sản xuất kinh doanh là một quá trình thơng suốt có quan hệ thơng suốt với nhau do đó doanh nghiệp phải sử dụng các biện pháp trên một cách tổng hợp, hợp lý có hiệu quả.

Phần thứ hai

Thực trạng về vốn và hiệu quả sử dụng vốn tại công ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội.

I . Q trình hình thành và phát triển của cơng ty d- ợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội (HAPHARCO)

1.Quá trình hình thành và phát triển:

Cơng ty dợc phẩm thiết bị y tế Hà Nội(HAPHARCO) đợc thành lập là công ty dợc phẩm Hà Nội, cơ sở ban đầu là công ty dợc phẩm dợc liệu dợc tập hợp từ các PHARMAXIM và các hiệu thuốc t nhân của thời Pháp thuộc đã đợc quốc hữu hoá. Năm 1983 căn cứ vào quyết định số 148 QĐ - UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội ngày 17 tháng 1 năm 1983. Xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội đợc sát nhập thành Xí nghiệp liên hợp dợc Hà Nội với chức năng vừa sản xuất vừa kinh doanh trên ph- ơng diện là doanh nghiệp nhà nớc và là Xí nghiệp liên hợp địa phơng của Hà Nội dới sự lãnh đạo có tính chủ đạo bao cấp của Sở Y tế và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội. Đã có lúc tổng số cán bộ cơng nhân viên chức của Xí nghiệp liên hợp lên tới trên 1000 ngời với ba xí nghiệp thành viên, Xí nghiệp Quảng An chuyên sản xuất dầu cao, rợu cao, đơn hồn tán.Xí nghiệp Thịnh Hào chun sản xuất thuốc viên, ống tân dợc. Xí nghiệp dợc liệu sản xuất và bán các loại đông dợc, cùng với các hiệu thuốc bán buôn và bán lẻ trên địa bàn bốn quận và năm huyện ngoại thành, cùng với các điểm thu mua tân dợc theo đờng tiểu ngạch tại các cửa khẩu nh Nội Bài, Hải Phòng, với u thế độc quyền trong sản xuất kinh doanh. Trong những năm dới thời kỳ bao cấp Xí nghiệp liên hợp đã trải qua thời kỳ hồng kim của mình. Qua thời gian dài, hoạt động mơ hình Xí nghiệp liên hợp bộc lộ những u và nhợc điểm nh sau:

• Khép kín đợc khâu sản xuất và tiêu thụ sản phẩm trong một vịng khép kín, giảm bớt đợc chi phí lu thơng, bớt đợc khâu trung

gian dẫn tới thuế sản xuất doanh thu đợc giảm bớt giá thành các loại thuốc y tế đợc giảm bớt mang lại lợi ích cho ngời tiêu dùng.

• Thống nhất về mặt quản lý về một mối khơng bị dàn trải.

• Nhng mơ hình quản lý cũng phát sinh một số nhợc điểm trong đó quan trọng nhất là các nhà lãnh đạo không quán xuyến hết các khâu trong sản xuất kinh doanh tức là năng lực lãnh đạo của xí nghiệp liên hợp dợc Hà Nội cha đủ kiến thức để quản lý một doanh nghiệp lớn nh vậy trong cơ chế thị trờng nhà nớc thất thu thuế.

• Ngồi ra khâu sản xuất kinh doanh khép kín đã triệt tiêu tính năng động của doanh nghiệp, đã xuất hiện yếu tố trì trệ. Do đó năm 1991 trải qua một thời gian hoạt động trong cơ chế thị trờng và rút kinh nghiệm từ các doanh nghiệp bạn tại Hải Phịng và TP Hồ Chí Minh...vv và đợc sự đồng ý của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và Sở Y tế Hà Nội. Xí nghiệp liên hợp dợc Hà Nội chính thức ngừng hoạt động theo quyết định 2914/QĐ - UB của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội và đợc chia ra làm ba doanh nghiệp:

a. Công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội (HAPHARCO) , chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh phân phối dợc phẩm tới tay ngời tiêu dùng.Trụ sở chính tại số 2 Hàng Bài Hồn Kiếm Hà Nội.

b. Xí nghiệp dợc phẩm Hà Nội(PHARMAHANOI) chức năng và nhiệm vụ là sản xuất thuốc tân dợc có trụ sở tại 119 Đê La Thành Đống Đa Hà Nội.

c. Xí nghiệp mắt kính Hà Nội (Ha noi Optic) chức năng và nhiệm vụ là sản xuất kinh doanh các sản phẩm kính có trụ sở chính tại số 58 Tràng Tiền Hồn Kiếm Hà Nội.

2. Chức năng và nhiệm vụ chính của cơng ty dợc phẩm thiết bị

Là doanh nghiệp nhà nớc 100% vốn ngân sách nhà nớc, đợc hạch toán kinh tế độc lập dới sự lãnh đạo chuyên môn của sở Y tế Hà Nội và lãnh đạo chính quyền của uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội.

a. Nhiệm vụ : Công ty cung cấp, phân phối và kinh doanh dợc

phẩm và thiết bị Y tế dới dạng nguyên liệu thành phẩm cho các cơ sở sản xuất thuốc hay mạng lới bán buôn và bán lẻ để phục vụ nhu cầu khám chữa bệnh của nhân dân trong thành phố Hà Nội. Đảm bảo nhu cầu của lãnh đạo Hà Nội về diệt trừ tận gốc mọi dịch bệnh phát sinh tại địa bàn hoạt động. Kinh doanh và kinh doanh có lãi các mặt hàng thuốc, thiết bị Y tế liên tục giám sát kiểm nhiệm các loại thuốc trên địa bàn Hà Nội.

b. Chức năng: Đợc quyền tổ chức mạng lới kinh doanh bán

buôn bán lẻ các mặt hàng thuốc thiết bị Y tế trên điạ bàn thành phố Hà Nội với danh nghĩa là nhà phân phối độc quyền, đại lý, pha chế theo đơn, gia công sản xuất và bào chế đóng gói thuốc, xuất nhập khẩu các mặt hàng thuốc, dợc liệu mỹ phẩm và thiết bị Y tế, đợc phép liên doanh liên kết với các đơn vị, cá nhân tổ chức trong và ngoài nớc để kinh doanh và sản xuất thuốc.

Công ty dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội đã đợc cấp giấy phép xuất nhập khẩu số 2051034 ngày 23 tháng 03 năm 1993 để trực tiếp xuất nhập khẩu với nớc ngoài với hạn ngạch 5 triệu USD/ năm.

Sơ đồ hoạt động kinh doanh của Công ty

3. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty Dợc phẩm thiết bị Y tế Hà Nội.

Chức năng của từng vị trí trong hệ thống

a. Giám đốc: Là Dợc sỹ đại học đợc sở Y tế và Uỷ ban Nhân

dân Thành phố uỷ nhiệm theo quyết định trên cơ sở xem xét năng lực trong q trình cơng tác cùng ý kiến của cán bộ cơng nhân viên chức lao động.

Giám đốc là ngời thay mặt nhà nớc quản lý vốn, tài sản của công ty và là ngời đại diện cho công nhân viên chức khi làm nghĩa vụvới nhà nớc và mang lại quyền lợi cho cán bộ công nhân viên chức trong công ty.

Là ngời cao cấp nhất trong cơng ty, có quyền quyết định điều hành kinh doanh theo đúng chính sách pháp luật là ngời chịu trách nhiệm cao nhất về mọi hoạt động của cơng ty trong q trình sản xuất kinh doanh.

Giám đốc có trách nhiệm tổ chức và giám sát hệ thống quản lý của cơng ty.

b. Phó giám đốc:

- Phó giám đốc phụ trách kinh doanh và xuất nhập khẩu.

Là dợc sỹ đại học đã qua các khoá học về kinh doanh xuất nhập khẩu của trờng Đại học Ngoại thơng và đã có kinh nghiệm trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

Trách nhiệm giúp việc cho giám đốc về khâu kinh doanh, kỹ thuật, và công tác xuất nhập khẩu căn cứ vào nhu cầu của thị trờng mà quyết định các kế hoạch mua bán, nhìn thấy đợc nhu cầu của thị trờng hiện tại và trong tơng lai hoạch định các kế hoạch liên doanh liên kết, uỷ thác, Marketing, phụ trách kiều hối.

Đây là những nhiệm vụ rất nặng nề đòi hỏi ngời Phó Giám đốc phải có tính năng động và phải đầu t trí tuệ rất lớn. Phó Giám Đốc phải chịu trách nhiệm về cơng việc của mình trớc Giám Đốc công ty.

Đồng thời là kế tốn trởng của cơng ty, là cử nhân kinh tế đã qua lâu năm cơng tác tại các hiệu thuốc cơ sở, có nhiệm vụ điều hành tổ chức toàn bộ hệ thống tài chính kế tốn của cơng ty. Tham mu cho Giám đốc về nghiệp vụ và các chính sách tài chính đúng chế độ hiện hành của nhà nớc, giám sát chặt chẽ hệ thống kiểm sốt nội bộ của cơng ty, quyết tốn các hợp đồng kinh tế.

Phó Giám đốc chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính của cơng ty trớc Giám đốc.

c. Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.

Do Phó giám đốc kiêm trởng phịng kinh doanh xuất nhập khẩu phụ trách lãnh đạo gồm Phó Giám đốc kiêm trởng phịng và hai phó phịng cùng các nhân viên cung tiêu, viết hoá đơn, làm giá, làm hợp đồng kinh tế, đều đợc qua đào tạo tốt nghiệp các trờng đại học trong và ngoài nớc.

Trách nhiệm lập kế hoạch mua bán hàng hoá và thi hành kế hoạch tiêu thụ hàng hoá cho các đơn vị bạn và khách hàng.

Phân phối thuốc xuống các hiệu thuốc và các cửa hàng bán buôn, bán lẻ của nội bộ công ty.

Nhận làm uỷ thác xuất nhập khẩu thuốc, thiết bị Y tế cho các đơn vị bạn.

- Bộ phận xuất nhập khẩu: Đặt dới sự lãnh đạo của Phó giám

đốc trởng phịng kinh doanh xuất nhập khẩu có nhiệm vụ theo dõi các hợp đồng xuất nhập khẩu, hoàn thành các thủ tục nhập khẩu theo luật pháp và tiêu chuẩn quy định của nhà nớc.

- Bộ phận Marketing: Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Phó trởng

phịng, có nhiệm vụ tìm kiếm thị trờng tiêu thụ hàng hoá, quảng cáo và giáo dục các phơng thức sử dụng thuốc cũng nh các u điểm của các loại thuốc mới qua đội ngũ trình dợc viên của mình.

- Bộ phận cung ứng giao hàng: Đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp

của phó trởng phịng. Làm đại lý độc quyền hay đại lý phân phối của các hãng thuốc trong nớc cũng nh nớc ngoài tham gia tổ chức bán

hàng thông qua hội chợ triển lãm, đi sâu đi sát các nhu cầu và nguyện vọng của khách hàng để có sự đề đạt hợp lý, nhằm đạt hiệu quả kinh doanh ở mức cao nhất, Tổ chức mạng lới phân phối các loại thuốc, thiết bị Y tế tới các cửa hàng trong và ngồi cơng ty.

- Bộ phận kiều hối: Trực tiếp lãnh đạo cùng phó giám đốc

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp khoa thương mại (39) (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w