III. Nguyên nhân từ phía Chính phủ Mức độ biểu hiện
3.2.3.1.4. Nâng cao chất lượng của kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay
Để hạn chế RRTD thì cơng tác thẩm định trước khi cho vay là quan trọng
KH, tính pháp lý và khả năng thanh khoản của tài sản bảo đảm… để từ đó có quyết
định cho vay. Khi quyết định cho vay, CBTD phải tự hỏi và trả lời được câu hỏi
“liệu có đem tiền riêng của mình ra cho vay khơng ?”. Trả lời được câu hỏi trên
CBTD đã hạn chế được phần lớn RRTD.
Trên thực tế, kiểm tra trước (thẩm định) vẫn chưa được chú ý một cách đúng mức, vẫn hời hợt bề ngồi và cịn mang tính hình thức. Hồ sơ giải ngân xong ít được xem lại trừ khi có chỉ định kiểm tra của phịng kiểm tra kiểm sốt nội bộ. Kiểm tra sau khi cho vay rất qua loa chủ yếu làm cho đầy đủ hồ sơ thậm chí biên bản kiểm tra sau đã được ký khống ngay khi giải ngân vài bản, đến khi cần thiết CBTD chỉ điền
ngày tháng và nội dung sơ sài là xong. Chính vì thế nên thực chất công tác kiểm tra sau khi cho vay chưa phát huy được những mặt tích cực của nó. Nhiều hồ sơ vay vốn có tới năm sáu biên bản kiểm tra sau kết luận KH sử dụng vốn vay đúng mục
đích, tình hình sản xuất kinh doanh ổn định nhưng khi phát sinh NQH mới vỡ ra là
CBTD chưa đến lại nhà KH kể từ ngày đi thẩm định nên quên luôn nhà KH.
Do đó, kiểm tra sau khi cho vay là một trong những trách nhiệm quan trọng của CBTD trong việc theo dõi hoạt động của KH vay nhằm tuân thủ các điều khoản
đề ra trong hợp đồng tín dụng giữa KH và Ngân hàng nhằm phát hiện ra những nguy
cơ tiềm ẩn, hay những cơ hội kinh doanh mới để giảm thiểu được rủi ro KH mất khả năng thanh toán.