Hệ thống phòng chống rửa tiền, ngăn ngừa rủi ro

Một phần của tài liệu 06_ NGUYEN THI NGOC HA (Trang 39 - 41)

7. Kết cấu của luận văn

1.3. Nội dung phát triển dịch vụ thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mạ

1.3.6. Hệ thống phòng chống rửa tiền, ngăn ngừa rủi ro

1.3.6.1. Rủi ro trong dịch vụ thanh toán quốc tế

Hoạt động kinh doanh NH luôn chứa đựng rủi ro bởi bất cứ sự thay đổi nào ngồi dự đốn. Dịch vụ TTQT thường liên quan đến các hoạt động giao dịch thương mại quốc tế, với khoảng cách địa lý và với sự khác biệt về văn hóa KD, hành lang pháp lý, ... giữa các bên tham gia đã làm tăng tính rủi ro trong q trình giao dịch TTQT. Những rủi ro này có thể là do nhiều nguyên nhân khác nhau như:

- Các đối thủ luôn sẵn sàng đổi mới chiến lược cạnh tranh để giành giật thị phần -Sản xuất KD của KH thay đổi sẽ tác động đến khả năng thanh tốn với NH.

- Những sai sót trong chiến lược phát triển sản phẩm dịch vụ của ngân hàng... Việc xây dựng và thiết kế một hệ thống phòng ngừa rủi ro cho hoạt động kinh doanh của NH để có những biện pháp tháo gỡ kịp thời là rất quan trọng. Khi xây dựng hệ thống phòng ngừa rủi ro, các NHTM thường lưu tâm:

+Thứ nhất: xây dựng hệ thống nắm bắt thông tin tổng thể và chi tiết

+ Thứ hai: yêu cầu cán bộ nhân viên nắm bắt, thu thập thơng tin về tình hình

KD của các KH, đối tác và tình hình kinh tế, pháp luật của các nước liên quan... + Thứ ba: Lưu trữ thơng tin, phân loại nhóm KH nhằm đưa ra chính sách KH

hợp lý, tạo điều kiện cho hoạt động quản lý cũng như giám sát phát triển dịch vụ TTQT có hiệu quả hơn.

1.3.6.2. Phịng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố tại các ngân hàng thương mại

Rửa tiền đang là vấn nạn mang tính tồn cầu, gây ra những tác hại khơn lường đối với kinh tế, xã hội và an ninh của mỗi quốc gia. Hoạt động rửa tiền, ngăn ngừa rủi ro và tài trợ cho khủng bố đang ngày càng phát triển nhằm chuyển các quỹ bất hợp pháp qua hệ thống tài chính trên tồn cầu. Nằm trong lộ trình hội nhập hệ thống ngân hàng quốc tế, các NHTM đã nhận biết được nhiệm vụ quan trọng, là "phòng tuyến" tiên phong trong việc phòng chống tội phạm này.

Hiện nay, Việt Nam đã triển khai các biện pháp về chống rửa tiền trong hệ thống các tổ chức tài chính. Cụ thể, mỗi tổ chức tài chính đều có một ban chỉ đạo chống rửa tiền và các quy định riêng về chống rửa tiền.

Thực tế, cơng tác phịng chống rửa tiền và chống khủng bố trong ngành ngân hàng ln được đề cao, nó góp phần ổn định cho hoạt động NH nên rất cần được các NH thường xuyên quan tâm triển khai, thực hiện. Do vậy, các NH luôn xây dựng quy chế, quy định, phương án cụ thể về phòng chống khủng bố và xử lý các tình huống liên quan tại NH cho phù hợp với phương án phòng chống khủng bố trong ngành NH. Theo đó, cơng tác phịng chống rửa tiền và chống tài trợ khủng bố phải lấy phịng ngừa là chính, ln bảo đảm ở mức cao nhất, vơ hiệu hóa mọi kế hoạch, khơng để bị động, bất ngờ. Vấn đề an toàn về người, tài sản và hoạt động ngân hàng, hạn chế đến mức thấp nhất các thiệt hại có thể xảy ra. Đồng thời, phát hiện và ngăn chặn kịp thời các hành động khủng bố, tài trợ cho khủng bố…

Chính vì vậy, phịng chống rửa tiền, chống tài trợ khủng bố trong bối cảnh đất nước hội nhập quốc tế như hiện nay là rất cần thiết và cấp bách, nó địi hỏi các cơ

quan của Chính phủ, các cấp các ngành phối hợp chặt chẽ với nhau để ngăn chặn và xử lý kịp thời các vụ việc có liên quan đến rửa tiền và tài trợ khủng bố.

Một phần của tài liệu 06_ NGUYEN THI NGOC HA (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w