GV cần nhẫn nại, kiên trì khi hướng dẫn HS làm văn, kể cả văn NL Văn học và NL xã hội
GV cần động viên những ý tưởng đúng, sáng tạo, dù có khi khơng ở trong Đáp án có sẵn. Cần giúp cho HS phát huy năng lực tư duy, biện luận và phản biện trước mỗi vấn đề.
GV cũng cần lắng nghe ý kiến phản hồi của HS về việc làm văn, về những trợ giúp từ phía thầy cơ và bạn cùng lớp để HS làm Văn tốt hơn
Khảo sát dưới đây cho thấy những nhu cầu trợ giúp của HS trong việc làm văn Nghị luận xã hội
Câu hỏi khảo sát: Anh/ chị cần trợ giúp những gì khi thực hành bài văn Nghị luận xã hội?
Kết quả: ( số liệu khảo sát từ 100 HS mỗi khối. Số trả lời bằng với số tỉ lệ)
Ý kiến khác: GV cần giảng xốy vào trọng tâm của đề- Phân tích những chỗ quan trọng, khó hiểu, mấu chốt vấn đề- Giải thích rõ những dạng đề thường gặp, tránh cho HS khỏi bị lạc đề.- Cung cấp nhiều dẫn chứng, nhiều ví dụ cụ thể- Chỉ dẫn các bài báo , những thông tin xung quanh vấn đề cần bàn bạc- Giảng sơ về câu danh ngôn- Đôi lúc cần đọc những đoạn văn hay để HS tham khảo
Ý kiến khác: Các bạn nên trao đổi, thảo luận về vấn đề cần nghị luận- Nên có bạn giỏi hoặc khá Văn kèm bạn học dở môn Văn
Trợ giúp từ phía GV Số HS
=Tỉ lệ
Chỉ cần gợi ý, HS tự làm bài 45
Soạn sẵn dàn ý với những gợi ý chi tiết về Mở bài, Thân bài, Kết luận 70
Viết nguyên bài văn cho HS tham khảo 42
Cung cấp nhiều dẫn chứng sinh động 85
Hướng dẫn những tài liệu tham khảo cần thiết 90
Trợ giúp từ phía các bạn cùng tổ, nhóm, cùng lớp Số HS =Tỉ lệ
Trao đổi vể những kinh nghiệm làm văn để đạt điểm cao 95
VI.ĐỀ XUẤT- KẾT LUẬN 1. Đề xuất
Về phía trường
− Có ngân hàng đề cho các bộ mơn
− Thư viện tạo điều kiện thuận lợi, giới thiệu sách mới để học sinh tìm đọc thêm. Cần bổ sung vào thư viện những loại sách “Hạt giống tâm
hồn’, “Học làm người”, “Kỹ năng sống”…để HS vừa được bồi dưỡng
đạo đức nhân cách, vừa bổ sung tư liệu làm văn NLXH
− Cần tận dụng tiết chào cờ để cung cấp cho HS những bài học về đạo đức, kỹ năng sống, giúp các em có thêm kiến thức làm văn nghị luận xã hội. Mỗi bài nói chuyện chỉ khoảng 10 phút. Nên chọn lựa HS trình bày, dưới sự hướng dẫn của GV.
• Về phía tổ bộ mơn:
− Biên soạn chung một ngân hàng đề Làm Văn NLVH và NLXH
− Trao đổi kinh nghiệm chuyên môn về việc ra
đề Văn, nêu những thuận lợi để phát huy, những khó khăn để cùng bàn biện pháp giải quyết
2. Kết luận:
Trên đây là một số giải pháp giúp hS hứng thú hơn trong việc làm văn nghị luận xã hội, đúc kết từ thực tế giảng dạy. Hy vọng sẽ đem đến cho HS những cảm hứng khi làm văn, từ đó, HS có điểm số cao hơn, kết quả tốt hơn trong các kỳ thi.
Nhiều phương tiện truyền thông đang báo động về tình trạng thí sinh dự thi tuyển vào Đại học, Cao đẳng các ngành khoa học xã hội bị giảm sút từng năm. Có nhiều nguyên nhân, một trong số những nguyên nhân ấy có thể là do HS chán học Văn.
Người thầy cần có những biện pháp để giúp HS ý thức hơn về việc học môn Văn và thực hành làm Văn. Dù các em có lựa chọn tương lai với ngành nghề nào, các em cũng sẽ vận dụng tốt ngôn ngữ trong các hoạt động giao tiếp trong xã hội. VII. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Sách giáo khoa Văn 10, 11,12, chương trình chuẩn và chương trìnhnâng cao- Bộ GDĐT- NXB Giáo dục 2006 nâng cao- Bộ GDĐT- NXB Giáo dục 2006
2.Sách Giáo viên Văn 10, 11,12 chương trình chuẩn và chương trìnhnâng cao- Bộ GDĐT- NXB Giáo dục 2006 nâng cao- Bộ GDĐT- NXB Giáo dục 2006
3.Sách Bài tập Ngữ Văn 10, 11,12 chương trình chuẩn và nâng cao- BộGDĐT- NXB Giáo dục 2006 GDĐT- NXB Giáo dục 2006
4.“Chuẩn kiến thức Ngữ Văn 12”, Bộ Giáo dục và Đào tạo, NXB Giáodục 2010 dục 2010
5.Tài liệu Tập huấn giáo viên “Dạy học, kiểm tra, đánh giá theo chuẩnkiến thức, kỹ năng trong chương trình Giáo dục phổ thơng, môn Ngữ kiến thức, kỹ năng trong chương trình Giáo dục phổ thơng, mơn Ngữ Văn, cấp THPT” (Hà Nội, tháng 7,2010)
6.Một số tài liệu khác do cá nhân sưu tầm rải rác trên báo, tạp chí,Internet Internet
SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nhơn Trạch Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
Nhơn Trạch, ngày 30 tháng 5 năm 2011
PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
Năm học: 2010 – 2011
Tên sáng kiến kinh nghiệm: Hướng dẫn HS làm văn NL Xã hội một cách hứng
thú
Họ và tên tác giả: Nguyễn Thị Khánh Đơn vị (tổ): Văn. Lĩnh vực:
Quản lý giáo dục ................................. Phương pháp dạy học bộ môn....
Phương pháp giáo dục ........................ Lĩnh vực khác…………………..
1. Tính mới
−Có giải pháp hồn tồn mới................................. −Có giải pháp cải tiến, đổi mới từ giải pháp đã có.
2. Hiệu quả
−Hoàn toàn mới và đã triển khai áp dụng trong tồn ngành có hiệu quả cao −Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
trong tồn ngành có hiệu quả cao...............................................................
−Hồn tồn mới và đã triển khai áp dụng tại đơn vị có hiệu quả cao............. −Có tính cải tiến hoặc đổi mới từ những giải pháp đã có và đã triển khai áp
dụng tại đơn vị có hiệu
quả..................................................................................... .
3. Khả năng áp dụng
−Cung cấp được các luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối, chính sách
Tốt Khá Đạt −Đưa ra các giải pháp khuyến nghị có khả năng ứng dụng thực tiễn, dễ thực
hiện và dễ đi vào cuộc sống: Tốt Khá
Đạt
−Đã được áp dụng trong thực tế đạt hiệu quả hoặc có khả năng áp áp dụng
đạt hiệu quả trong phạm vị rộng: Tốt Khá Đạt
XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN THỦ TRƯỞNG ĐƠN