Kiến nghị với NHNN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy mô của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 112 - 167)

4. Chương 4: GIẢI PHÁ P KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ

4.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả hoạt động của NHTM Việt Nam

4.3.2. Kiến nghị với NHNN

NHNN Việt Nam là cơ quan trực tiếp điều hành chính sách tiền tệ và hệ thống NHTM, vì vậy NHNN cần có những biện pháp sau để thúc đẩy các NHTM hoạt động hiệu quả hơn:

- Không nên cho phép các NHTM yếu kém sáp nhập với nhau vì sẽ càng rủi ro hơn gấp nhiều lần. Ví dụ điển hình là khi sáp nhập ngân hàng yếu (HBB) vào SHB thì SHB kinh doanh thơ lỗ trong q 3 năm 2009. Do đó NHNN nên có chủ trương phân tách từng NHTM yếu kém thành hai bộ phận ngân hàng nhỏ: ngân hàng tốt – ngân hàng xấu. Từ đó có biện pháp xử lý từng ngân hàng cụ thể. Với yêu cầu bắt buộc là các chủ sở hữu phải là những người có trách nhiệm đầu tiên trong sự yếu kém của ngân hàng mình.

- NHNN cũng phải cải tổ lại hoạt động của chính mình thèo kinh nghiệm của Trung Quốc. NHNN cần có kỷ cương trong thực thi cách chính sách, từ đó tạo ra sức mạnh trong hoạt động của mình, tránh tình trạng các NHTM “lách” luật như hiện nay.

- Theo dõi và kiểm sốt chặt tình hình thanh khoản của các NHTM, đặc biệt là các NHTM yếu kém để có biện pháp xử lý kịp thời.

KẾT LUẬN

Để đánh giá chính xác hiệu quả hoạt động theo quy mô của các NHTM là vấn đề phức tạp và khó khăn. Bằng việc sử dụng mơ hình hàm sản xuất Cobb – Douglas và các chỉ tiêu tài chính của nhóm 6 NHTM đang niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam, nghiên cứu đã cho thấy được hiệu quả theo quy mô không cao của các NHTM trong thời kỳ này.

Trong khi đó rủi ro từ nợ quá hạn, nợ xấu, quy mô tăng quá nhanh và các vấn đề liên quan như địn bẩy tài chính cao trong nhóm NHTM nhà nước là những phát hiện đáng để các NHTM lưu ý khi xây dựng chiến lược hoạt động và chiến lược tái cơ cấu theo đề án 254 của Chính phủ. Đề án đã xây dựng được lộ trình thực hiện, các biện pháp cụ thể song vẫn còn những vấn đề phải làm rõ. Trong đó chủ trương sáp nhập các NHTM yếu kém để xử lý sẽ còn gây nhiều tranh cãi. Với kết quả của mơ hình, tác giả đề nghị không nên sáp nhập các NHTM yếu kém mà nên xử lý trong chính NHTM đó thành ngân hàng tôt và ngân hàng xấu để xử lý, chủ sở sở phải là những đối tượng chịu trách nhiệm về rủi ro và kết quả hoạt động của chính ngân hàng của mình.

Mặc dù vậy, vẫn cần những nghiên cứu khác sâu hơn để trả lời các câu hỏi khác bổ sung cho nghiên cứu này như: quá trình mở rộng quy mơ bằng cách sáp nhập thì có rủi ro gì và lợi thế gì và các NHTM Việt Nam phải quan tâm? Hiệu quả theo quy mô của

NHTM Việt Nam từ giai đoạn 2000 đến này sẽ có khác gì so với giai đoạn 2009 – 2011? Tác động của các cuộc khủng hoảng đến quy mô và hiệu quả theo quy mô của các NHTM Việt Nam (khủng hoảng 1997 và 2008)?

Do đó, tác giả luận văn rất mong nhận được những sự đóng góp và bổ sung của các nhà nghiên cứu khác để luận văn có chất lượng hơn.

cổ phần Á Châu

2. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011 của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

3. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011 của Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam

4. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011 của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Thương Tín

5. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011 của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn – Hà Nội

6. Báo cáo tài chính năm 2007, 2008, 2008, 2010, 2011 của Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập khẩu Việt Nam

7. Bùi Kim Yến – Giáo trình Thị trường Chứng khốn – 2008 – NXB Giao Thông Vận Tải

8. Chính phủ – Quyết định phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống các tổ chức tín

dụng giai đoạn 2011 – 2015” - 2012 (gọi tắt Đề án 254)

9. Công ty chứng khoán ngân hàng ngoại thương Việt Nam – Báo cáo phân tích

ngành ngân hàng – tháng 12/2011

10. Nguyễn Viết Hùng – Luận án tiến sĩ – 2006 – Đại học Kinh tế Quốc Dân

11. Ngân hàng nhà nước Việt Nam - Quyết định 493 về việc ban hành quy định về

phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng của tổ chức tín dụng – 2005

12. Ngân hàng nhà nước Việt Nam – Báo cáo số 49 về việc rà soát 10 năm thực hiện luật các tổ chức tín dụng - 2010

15. Trương Thị Hồng – Kế toán ngân hàng lý thuyết và bài tập – 2006 – NXB Tài Chính

16. Sử Đình Thành và PGS.TS Vũ Thị Minh Hằng – Nhập mơn Tài Chính Tiền tệ - 2008 – NXB Lao động Xã hội.

17. Thời báo kinh tế Việt Nam – số 69 – ngày 28/8/1999

Tiếng Anh:

1. Alexander Mertens, Giovanni Urga - Efficiency, scale and scope economies in the Ukrainian banking sector in 1998 – 2001

2. Andrew Ross Sorkin - Too Big to Fail: The Inside Story of How Wall Street and

Washington Fought to Save the Financial System and Themselves – 2009

3. Atsushi Limi - Banking sector reforms in Pakistan: economies of scale and scope, and cost complementarities - 2004

4. David Beggs – Economics - 2001

5. Donato Masciandaro, Rosaria Vega Pansini, Marc Quintyn - The Economic Crisis.Did Financial Supervision Matter – 2011R. Alton Gilbert, Andrew P. Meyer, and Mark D. Vaughan - Could a CAMELS Downgrade Model Improve

Off – Site Surveillance - 2007

6. Laura Cavallo and Stefania P.S. Rossi - Scale and scope economies in the European banking systems – 2001

7. Romer, David - Advanced Macroeconomics (2nd edition) - McGraw-Hill/Irwin

- 2000

P0os3hnd0cPE3MfAwN3r0BnA093r2ALEydDAwMLM_1wkA7cKgxM IfIGOICjgb6fR35uqn5Bdnaao6OiIgCws9R4/dl3/d3/L3dDb0EvUU5RT GtBISEvWUZSdndBISEvNl9DR0FINDdMMDBPSEQ5MEk4SktMVD FQM0ZBMg!!/

b. Mơ hình tổ chức và cơ cấu cấu lãnh đạo, đường dẫn: http://sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/lY5LDoIwAERPZDpg- S1LhX5AqxEisiFdGNNEwIXx_MLWKMaZ5cvLDGnJ1ME-3dU- 3DjYG2lIG3aU0yTKAwpDWQaVFRVSs_UAf- LnsOOCSRqVgNAHDiX0MabphBH8ZRu5SaBiXZSVt1_nzP9hn-a3y- szx5cwvPkf9hcfgOzk2F_Iva8bOLV6AROeBj0!/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3 QS9ZQnZ3LzZfQ0dBSDQ3TDAwT0hEOTBJOEpLTFQxUEo4VTM!/

c. Đề án cơ cấu lại các TCTD Việt Nam, đường dẫn: http://sbv.gov.vn/wps/portal/!ut/p/c5/lY7NDoIwEAafhSfoUsrfsUApLSg goMjFcDCERMCD8fmlCQc1QuJ-x8lkFjVo3tg-- 6599NPY3lCNGuvicxoROwFIo8AF4cg4KfXMOBZk5uc3zmXug- CycIinA4D5l_3JQ4rXbelUBjqpb7frisPKUfjyf_QVJz5x7dAkkBLKQLC 4BC_dqcCmL_nCIVh8HmIbRHpgeUEDjJmF9tE0XNF9qGroRZ91mvY CtCr36g!!/dl3/d3/L2dJQSEvUUt3QS9ZQnZ3LzZfNEM0OTdGNTQwM EdINjBJREtDNEZUVDEwRTc!/ 2. Chính phủ Việt Nam:

a. Tình hình kinh tế xã hội 9 tháng đầu năm 2012, đường dẫn: http://chinhphu.vn/portal/page/portal/chinhphu/noidungtinhhinhthuchien? categoryId=100002607&articleId=10050703

4. Thư viện điện tử Wikipedia:

a. Khái niệm và các hoạt động của Ngân hàng thương mại, đường dẫn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_th%C6%B0% C6%A1ng_m%E1%BA%A1i

b. Ngân hàng trung ương các quốc gia trên thế giới, đường dẫn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A2n_h%C3%A0ng_trung_%C6% B0%C6%A1ng

Chức vụ: .................................................................................................................. Nơi làm việc: ............................................................................................................

Phần 1: Nhóm các câu hỏi về mơi trường làm việc:

1. Để xếp hạng quy mô của NHTM, theo anh chị nên dựa theo chỉ tiêu nào:

 Tổng tài sản  Vốn chủ sở hữu  Dư nợ tín dụng

 Khác: ……………………………………(anh chị vui lòng cho tiết tên chỉ tiêu đó)

2. Quy mơ của NHTM mà Anh (Chị) làm việc dựa theo Tổng tài sản:

 Lớn  Vừa  Nhỏ

Tổng tài sản khoảng:……………………....tỷ VND

3. Quy mô của NHTM mà Anh (Chị) làm việc dựa theo Vốn chủ sở hữu:

 Lớn  Vừa  Nhỏ

Số vốn khoảng: ………………………….tỷ VND

4. Số năm làm việc tại NHTM:

 Dưới 3 năm  Từ 3 – 6 năm  Trên 6 năm

5. Bằng cấp chuyên môn của Anh (Chị)

 Trung cấp, Cao đẳng  Đại học  Trên Đại học

Phần 2: Các Yếu tố Nội sinh ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của NHTM:

Các câu hỏi dưới đây được trả lời bằng cách chọn mức điểm cho sự tác động của các yếu tố đến hiệu quả hoạt động của NHTM:

Mức 1: Không tác động - Mức 2: tác động yếu - Mức 3: tác động vừa Mức 4: tác động mạnh - Mức 5: Tác động rất mạnh.

Yếu tố Nội sinh của NHTM Mức độ Tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM

Quy mô Tổng tài sản  1  2  3  4  5

Trình độ quản lý của Ban GĐ  1  2  3  4  5 Trình độ của Ban kiểm sốt  1  2  3  4  5

Số lượng nhân viên  1  2  3  4  5

Trình độ nhân viên  1  2  3  4  5

Chiến lược hoạt động của ngân hàng  1  2  3  4  5

Môi trường làm việc  1  2  3  4  5

Văn hóa Cơng ty trong NHTM  1  2  3  4  5 Địa điểm đặt chi nhánh, PGD của ngân

hàng

 1  2  3  4  5

Chất lượng sơ sở hạ tầng của NHTM  1  2  3  4  5 Yếu tố khác:…………………………...  1  2  3  4  5

…………………………………………  1  2  3  4  5

…………………………………………  1  2  3  4  5

Yếu tố Ngoại sinh Mức độ Tác động đến hiệu quả hoạt động của NHTM

Tăng trưởng GDP  1  2  3  4  5

Trình độ phát triển nền kinh tế  1  2  3  4  5 Trình độ phát triển của Thị trường tài

chính

 1  2  3  4  5

Các quy định của pháp luật  1  2  3  4  5

Lạm phát  1  2  3  4  5

Lãi suất cơ bản  1  2  3  4  5

Lãi suất tái cấp vốn  1  2  3  4  5

Lãi suất tái chiết khấu  1  2  3  4  5

Lãi suất thị trường  1  2  3  4  5

Thiên tai, động đất  1  2  3  4  5

Dân số  1  2  3  4  5

Trình độ dân trí  1  2  3  4  5

…………………………………………  1  2  3  4  5

Phần 3: Câu hỏi khác:

1. Theo anh/ chị Rủi ro trong hoạt động ngân hàng hiện nay như thế nào:

 Rất cao  Cao  Thấp  Rất thấp

2. Anh/ chị có nghĩ việc đánh giá hiệu quả hoạt động hiện nay tại NHTM anh chị đang làm việc có phản ánh chính xác tình hình hoạt động của ngân hàng?

 Có  Không  Ý kiến khác:……………………………………..

3. Ngân hàng của anh/ chị hiện đang đánh giá hiệu quả hoạt động thông qua chỉ tiêu:

 ROA  ROE  Khác:…………………………………………………

4. Theo anh/ chị khi tiến hành sáp nhập – hợp nhất các NHTM với nhau, thì hiệu quả hoạt động của NHTM mới sẽ

 Tốt hơn  Như cũ  Xấu hơn

5. Theo anh/ chị ngân hàng của anh/ chị nên tăng quy mơ hoạt động lớn hơn khơng?

 Có  Không

6. Theo anh chị, ngân hàng của anh chị có tăng được lợi nhuận khi tăng quy mơ lên khơng?

 Có  Không

7. Theo anh/ chị việc tăng quy mơ hoạt động có làm tăng rủi ro cho NHTM khơng?

 Có, tăng nhiều  Có, tăng khơng đáng kể  Không

8. Theo anh/ chị nên tiếp tục sáp nhập các NHTM nhỏ hay khơng?

 Có, nên tiếp tục  Không, để tự các NHTM phải xử lý

9. Trong tương lai anh/ chị nghĩ quy mô NHTM Việt Nam bao nhiêu là tốt, tính theo

vố điều lệ

 trên 3000 tỷ VND  trên 5000 tỷ VND  trên 10,000 tỷ VND  trên 20,000 tỷ VND.

Quy mô Ngân hàng anh chị đang làm việc theo Tổng tài sản Số chọn % Lớn 146 67.0% Vừa 58 26.6% Nhỏ 14 6.4% Tổng tài sản trung bình 58,158.7 Tỷ VND

Quy mô Ngân hàng anh chị đang làm việc theo

Vốn chủ sở hữu Số chọn % Lớn 143 65.6% Vừa 55 25.2% Nhỏ 20 9.2% Vốn chủ sở hữu trung bình 14,712.7 Tỷ VND

Số năm làm việc tại NHTM Số chọn %

Dưới 3 năm 130 59.6% Từ 3 - 6 năm 70 32.1% Trên 6 năm 18 8.3% Trung bình 3.2 Năm Bằng cấp Số chọn % Trung cấp - Cao Đẳng 0 0.0% Đại học 211 96.8% Trên Đại học 6 2.8% Trung bình 2.02 Đại học

Quy mô Tổng tài sản 4.09 0.06 4.00 5.00 0.89 0.80 (0.02) (0.68)

Chất lượng tài sản 4.10 0.06 4.00 5.00 0.94 0.88 1.49 (1.14)

Quy mô Vốn chủ sở hữu 4.12 0.05 4.00 4.00 0.80 0.64 (0.89) (0.38)

Thành phẩn Vốn chủ sở hữu 3.56 0.07 4.00 4.00 0.97 0.94 0.83 (0.58)

Trình độ quản lý của HĐQT 4.25 0.05 4.00 4.00 0.75 0.57 1.63 (1.04)

Trình độ quản lý của Ban GĐ 4.44 0.05 5.00 5.00 0.67 0.45 2.20 (1.18)

Trình độ của Ban kiểm soát 4.12 0.05 4.00 4.00 0.81 0.65 (0.27) (0.60)

Số lượng nhân viên 3.50 0.06 3.00 3.00 0.87 0.76 (0.07) (0.05)

Trình độ nhân viên 4.13 0.05 4.00 4.00 0.75 0.56 0.73 (0.68)

Chiến lược hoạt động của NH 4.44 0.05 5.00 5.00 0.68 0.46 2.07 (1.17)

Môi trường làm việc 4.02 0.05 4.00 4.00 0.78 0.61 0.55 (0.62)

Văn hóa Cơng ty trong NHTM 3.85 0.06 4.00 4.00 0.84 0.71 (0.18) (0.37)

Địa điểm đặt chi nhánh, PGD của ngân hàng 4.01 0.05 4.00 4.00 0.77 0.60 1.08 (0.68)

Chất lượng sơ sở hạ tầng của NHTM 4.00 0.05 4.00 4.00 0.73 0.53 1.07 (0.64)

Bảng 2.3: Số đánh giá yếu tố nội sinh có tác động mạnh nhất (mức 5/5) cho từng yếu tố nội sinh

Yếu tố nội sinh mạnh nhất (trên 218 mẫu) Số cho rằng có tác động %

Quy mô Tổng tài sản 86 39.4%

Chất lượng tài sản 85 39.0%

Quy mô Vốn chủ sở hữu 81 37.2%

Thành phẩn Vốn chủ sở hữu 35 16.1%

Trình độ quản lý của HĐQT 88 40.4%

Trình độ quản lý của Ban GĐ 116 53.2%

Trình độ của Ban kiểm soát 79 36.2%

Số lượng nhân viên 29 13.3%

Trình độ nhân viên 71 32.6%

Chiến lược hoạt động của ngân hàng 116 53.2%

Bảng 2.4: Tổng hợp kết quả khảo sát các yếu tố ngoại sinh

Các yếu tố

ngoại sinh Mean

Standar

d Error Median Mode

Standard Deviation Sample Variance Kurtosis Skewne ss Tăng trưởng GDP 3.78 0.05 4.00 4.00 0.80 0.64 (0.76) 0.04 Trình độ phát triển nền kinh tế 4.04 0.05 4.00 4.00 0.80 0.64 (0.26) (0.50) Trình độ phát triển

của Thị trường tài

chính 4.14 0.05 4.00 4.00 0.75 0.56 (0.28) (0.50) Các quy định của

pháp luật 4.08 0.05 4.00 4.00 0.77 0.59 (0.11) (0.52) Lạm phát 4.10 0.05 4.00 4.00 0.70 0.50 0.87 (0.54) Lãi suất cơ bản 4.01 0.06 4.00 4.00 0.94 0.89 0.98 (0.99) Lãi suất tái cấp vốn 4.06 0.06 4.00 4.00 0.84 0.71 0.92 (0.78) Lãi suất tái chiết

khấu 4.08 0.06 4.00 4.00 0.81 0.66 0.84 (0.77) Lãi suất thị trường 4.10 0.05 4.00 4.00 0.75 0.56 (0.33) (0.43) Thiên tai, động đất 3.56 0.06 3.00 3.00 0.95 0.91 (0.20) (0.19) Dân số 3.36 0.05 3.00 3.00 0.80 0.65 (0.48) 0.05 Trình độ dân trí 3.65 0.05 4.00 4.00 0.75 0.56 (0.32) (0.06) Sự hiểu biết của

người dân về dịch

vụ NH 3.90 0.05 4.00 4.00 0.72 0.52 (0.02) (0.30) Khủng hoảng kinh

Yếu tố ngoại sinh Số cho rằng có tác động mạnh nhất (mức 5/5 của 218 mẫu) % Tăng trưởng GDP 43 19.7% Trình độ phát triển nền kinh tế 66 30.3%

Trình độ phát triển của Thị trường tài chính 75 34.4%

Các quy định của pháp luật 67 30.7%

Lạm phát 62 28.4%

Lãi suất cơ bản 74 33.9%

Lãi suất tái cấp vốn 73 33.5%

Lãi suất tái chiết khấu 71 32.6%

Lãi suất thị trường 69 31.7%

Thiên tai, động đất 41 18.8%

Dân số 15 6.9%

Trình độ dân trí 25 11.5%

Sự hiểu biết của người dân về dịch vụ NH 40 18.3%

Khủng hoảng kinh tế 108 49.5%

Bảng 2.6: So sánh yếu tố nội sinh và ngoại sinh

Các yếu tố ngoại sinh Mean Mean Các yếu tố nội sinh

Dân số 3.36 3.50 Số lượng nhân viên

Thiên tai, động đất 3.56 3.56 Thành phần Vốn chủ sở hữu

Trình độ dân trí 3.65 3.85 Văn hóa Cơng ty trong NHTM

Tăng trưởng GDP 3.78 4.00

Chất lượng sơ sở hạ tầng của NHTM

Sự hiểu biết của người dân về

dịch vụ NH 3.90 4.01

Địa điểm đặt chi nhánh, PGD của ngân hàng

Lãi suất cơ bản 4.01 4.02 Môi trường làm việc

Lạm phát 4.10 4.13 Trình độ nhân viên

Lãi suất thị trường 4.10 4.25 Trình độ quản lý của HĐQT

Trình độ phát triển của Thị

trường tài chính 4.14 4.44

Chiến lược hoạt động của ngân hàng

Đồ thị 3.2: Tăng trưởng tín dụng và cung tiền giai đoạn 1996 – 2011(%)

Tên biến

Tài sản cố định

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn Cho vay khách hàng Tiền gửi và cho vay các TCTD khác TỔNG TÀI SẢN Vốn chủ sở hữu 2 0 1 1 Giá trị lớn nhất 4,573,402 70,904,823 290,388,554 104,748,399 460,838,202 29,335,206 Giá trị nhỏ nhất 125,023 2,557,152 11,234,364 3,058,774

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả hoạt động theo quy mô của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam (Trang 112 - 167)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(167 trang)