GDP (tỷ đồng) 613,443 715,307 839,211 974,266 1,143,715 1,485,038 1,658,389 1,951,174 Tổng thu NSNN tính lại 129,392 145,799 198,596 242,755 281,478 341,547 345,139 487,453 Thu phát hành TPCP 27,916 32,483 51,751 81,326 101,943 88,336 106,491 148,493 So với tổng thu NSNN 21.57% 22.28% 26.06% 33.50% 36.22% 25.86% 30.85% 30.46% So với GDP 4.55% 4.54% 6.17% 8.35% 8.91% 5.95% 6.42% 7.61%
Thu vay nợ nước ngoài 21,320 22,618 34,396 19,964 30,711 32,430 67,889 83,964
So với tổng thu NSNN 16.48% 15.51% 17.32% 8.22% 10.91% 9.50% 19.67% 17.22% So với GDP 3.48% 3.16% 4.10% 2.05% 2.69% 2.18% 4.09% 4.30% So với tổng thu NSNN 38.05% 37.79% 43.38% 41.73% 47.13% 35.36% 50.52% 47.69% So với GDP 8.03% 7.70% 10.27% 10.40% 11.60% 8.13% 10.52% 11.91% Tổng cộng Nguồn: Số liệu tổng hợp. Đvt: Tỷ đồng
Rõ ràng, với Việt Nam, bức tranh thu – chi NS toàn diện cho kết quả thâm hụt NS toàn diện ngoại trừ năm 2009 là cao hơn số cơng bố 1.17% GDP, các năm cịn lại đều thấp hơn và dưới mức 5% GDP. Nhưng việc ghi nhận các khoản thu từ nợ vay vào NSTW cho thấy NSTW đã sử dụng nợ vay ở mức khá cao. Bởi trong khi tỷ lệ thu phát hành nợ/tổng thu bình quân của Nhật Bản giai đoạn 2003 – 2006 đạt 42.15%; giai đoạn 2007 – 2010 đạt 36.7%21, Việt Nam giai đoạn 2003 – 2006 đạt 40.24%, giai đoạn 2007 – 2010 đạt 45.17%. Tỷ lệ thu từ nợ vay của Việt Nam chiếm đến 35.36% - 50.52% tổng thu NS đã được điều chỉnh. Đồng nghĩa tỷ lệ nợ công/GDP giai đoạn 2007 – 2010 đã tăng so với giai đoạn 2003 – 200622. Vì vậy, xét theo F.C. v N. Fourie and P. Burger (2003), chính sách tài khóa Việt Nam trong thời gian qua khơng bền vững bởi tỷ lệ nợ công/GDP ở mức cao trong trung dài hạn và có xu hướng tăng.
21
Xem Phụ lục I, Bảng 4.1.1: Tỷ lệ thu phát hành nợ/tổng thu qua các năm của Nhật Bản
4.2. Bức tranh thu – chi ngân sách trung ương tiêu chuẩn GFS có điều chỉnh
Trên cơ sở đảm bảo tính tồn diện của NSNN, yêu cầu bền vững tài khóa, bức tranh NSNN được xây dựng dựa trên tiêu chuẩn GFS, bản chất khoản thu khơng có tính hồn trả và chi tiêu công.