Tình hình lao động của Công ty

Một phần của tài liệu 210036 (Trang 25 - 44)

Trong các doanh nghiệp CNV gồm nhiều loại, thực hiện những nhiệm vụ và hoạt động trong nhiều lĩnh vực khác nhaụ Để hoàn thành tốt nhiệm vụ của doanh nghiệp cần phải tổ chức lao động trong doanh nghiệp, đảm bảo số l−ợng lao động, cơ cấu ngành nghề, cấp bậc kỹ thuật và phân bổ lao động trong từng lĩnh vực hoạt động một cách phù hợp, cân đối với nhiệm vụ SXKD của doanh nghiệp.

Trong nền kinh tế hiện nay, việc quản lý hợp lý nguồn lao động có ý nghĩa vô cùng to lớn. Giải quyết đúng đắn mối quan hệ giữa ng−ời lao động với t− liệu lao động, góp phần tăng năng xuất lao động mang lại hiệu quả kinh tế rất lớn cho doanh nghiệp. Nhận thức đ−ợc điều đó Công ty đã cố gắng ngày một hoàn thiện công tác quản lý lao động sao cho hợp lý hơn, phù hợp với tình hình thực tế của Công tỵ

Hiện nay công ty có 355 lao động, trong đó: - Kỹ s− 52 ng−ời, chiếm 14,6% - Cử nhân 25 ng−ời, chiếm 7% - Cao đẳng 21 ng−ời, chiếm 5,9% - Trung cấp 36 ng−ời, chiếm 10,1% - Công nhân 221 ng−ời, chiếm 62,3% Trong đó :

- Bộ máy quản lý: 123 ng−ời

- Lao động trực tiếp các đội: 232 ng−ời

Ngoài ra tuỳ theo yêu cầu công việc và tiến độ công việc Công ty còn thuê tuyển thêm CBCNV. Nh−ng nhìn chung hiện nay Công ty có một đội ngũ lao động với trình độ chuyên môn tốt trong nhiều lĩnh vực đáp ứng đ−ợc yêu cầu SXKD. Công thức xác định mức lao động: ΣLĐ = LYC + LPV + LQL Trong đó : LĐ: là số lao động tổng hợp LYC: số lao động trực tiếp LPV: số lao động phụ trợ

LQL: số lao động quản lý Mà:

LPV:gồm lái xe, sửa chữa, bảo vệ, phục vụ.

LYC:gồm nhân công đ−ờng, xây lắp cầu,xây dựng dân dụng,công nhân ở các trạm,đơn vị kinh doanh

LQL:gồm lao động quản lý và lao động gián tiếp Công ty

IỊ Tình hình thực tế về tổ chức kế toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng tại công ty

1. Tổ chức kế toán tiền l−ơng tại công ty

1.1. Nội dung quỹ tiền l−ơng

Quỹ tiền l−ơng của Công ty là toàn bộ số tiền l−ơng mà Công ty phải trả cho các lao động của Công tỵ Thành phần quỹ l−ơng của doanh nghiệp bao gồm các khoản chủ yếu là tiền l−ơng trả cho ng−ời lao động trong thời gian thực tế làm việc, tiền l−ơng trong thời gian ngừng việc, nghỉ phép hoặc đi học.

Công thức xác định quỹ tiền l−ơng:

ΣQL = (ΣLĐ x TLmin x (HCb + HPC) x 12 tháng) Trong đó:

QL: Quỹ tiền l−ơng LĐ: Tổng số lao động

TLmin: Mức l−ợng tối thiểu Công ty lựa chọn HCb: Hệ số l−ơng cấp bậc bình quân

HPC: Hệ số các khoản phụ cấp bình quân tính trong đơn giá tiền l−ơng.

Công ty chọn l−ơng tối thiểu là: 290.000 đồng/tháng Ta có: LĐ 355 ng−ời TLmin: 290.000 đồng Hcb = 2,02 HPC = 0,4 Tổng quỹ l−ơng = (355 x 290.000 x (2,02+0,4) x 12tháng) = 2.989.668.000 đồng

1.2. Hình thức trả l−ơng và ph−ơng pháp tính l−ơng.

a) Hình thức trả l−ơng theo thời gian:

Đ−ợc áp dụng với các nhân viên quản lý, lao động thuộc các phòng ban của Công ty, nhân viên phục vụ và một số lao động không trực tiếp sản xuất. Đối với bộ phận này tiền l−ơng đ−ợc xây dựng căn cứ vào thời gian việc thực tế của ng−ời lao động theo cấp bậc và thang bậc l−ơng quy định để trả .

Công ty thanh toán chi trả l−ơng cho CBCNV vào cuối mỗi tháng và đ−ợc chia làm hai kì : kì I tạm ứng , kì II nhận nốt số tiền còn lại sau khi đã trừ các khoản khấu trừ ( 5% BHXH , 1% BHYT ). Các bảng chấm công sau khi đ−ợc duyệt sẽ đ−ợc chuyển đến kế toán tiền l−ơng để lập bảng thanh toán l−ơng tháng. Mỗi bộ Bảng thanh toán l−ơng sau khi đ−ợc duyệt của Giám đốc và kế tóan tr−ởng thì đ−ợc chuyển đến cho kế toán thanh toán viết phiếu chi gửi cho thủ quỹ để thủ quỹ trả trực tiếp cho CBCNV.

Cách tính l−ơng:

Hệ số cấp bậc x 290.000 L−ơng thời gian làm

việc thực tế = 22 ngày x

Số ngày làm việc thực tế Phụ cấp trách nhiệm = 290.000 x hệ số phụ cấp

Σ L−ơng đ−ợc lĩnh = L−ơng thời gian làm việc thực tế + Các khoản phụ cấp (nếu có) + Các khoản mang tính chất l−ơng.

Σ Tiền trừ = (5% + 1%) x Σ L−ơng

Số thực lĩnh = Σ L−ơng đ−ợc lĩnh - Σ Tiền trừ

- Phụ cấp trách nhiệm là hệ số trả cho những ng−ời mà yêu cầu họ phải có trách nhiệm cao trong công việc và tuỳ theo mức độ trách nhiệm khác nhau mà có hệ số khác nhaụ

Ngoài tiền l−ơng chính và các khoản phụ cấp thì mỗi CBCNV còn đ−ợc các khoản sau theo quy định của Công tỵ

- Tiền công tác phí: Đ−ợc trả khoán theo tháng số tiền này chi với lí do là hang tháng cán bộ đi công tác hay khoả sát địa bàn. Đây đ−ợc coi là số tiền chi phí tàu xe đi lạị Căn cứ vào công việc cụ thể của Công ty quy định.

+ Giám đốc, Phó giám đốc, Kế toán Tr−ởng, Tr−ởng phòng :110.000 đồng/ tháng. + Nhân viên gián tiếp: 60.000 đồng/tháng

+ Phó phòng: 90.000đồng/tháng

- Tiền ăn ca: Căn cứ vào tổ chức SXKD, năng xuất lao động và hiệu quả đạt đ−ợc trong SXKD. Công ty cung cấp quyết định mức ăn ca cho mỗi bữa giữa ca theo ngày công chế độ trong tháng một ng−ời 5000 đồng/bữạ

Ví dụ:Tính l−ơng phải trả cho anh Nguyễn Văn Hà là tr−ởng phòng phòng kỹ thuật, có hệ số 4,66 tức là l−ơng cấp bậc theo chế độ 1.351.400 đồng phụ cấp chức vụ 0.3. Ngày công làm việc 20 ngàỵ

L−ơng thời gian làm việc thực tế

L−ơng phụ cấp: 290.000 x 0,3 = 87.000 đồng

Tổng tiền l−ơng đ−ợc lĩnh: 1.228.545 + 87.000 = 1.228.545 đồng Tổng tiền trừ: (5% + 1%) x 1.315.545 = 78.932 đồng

Số thực lĩnh = 1.228.545 – 78.932 = 1.149.613 đồng Ngoài ra công ty anh còn trả anh Hà các khoản tiền sau: + Tiền công tác phí: 110.000 đồng

+ Tiền ăn ca: 5000 x 20 ngày = 100.000 đồng

Vậy tổng thu nhập của anh Hà = L−ơng + Tiền ăn ca + Tiền công tác phí = 1.149.613 + 100.000 + 110.000

= 1.359.613 đồng b) Hình thức trả l−ơng khoán

- Công nhân trong danh sách

Đối với bộ phận trực tiếp thi công xây dựng công trình thì Công ty trả l−ơng theo hình thức khoán, công nhân đ−ợc h−ởng l−ơng khoán căn cứ vào khối l−ợng công việc Công ty giao cho các đội xây dựng và số công mỗi công nhân thực hiện đ−ợc. Căn cứ vào bảng chấm công các đội gửi lên kế toán xác định đơn giá một công và tiền l−ơng đ−ợc h−ởng:

Tổng số l−ơng khoán Đơn giá một công = Tổng số công L−ơng khóa của một

công nhân = Đơn giá một công x

Số công của mỗi ng−ời công nhân

Ví dụ:Tính l−ơng khoán tháng 3/2004 cho công nhân Trần Văn Hải đội một có số công là 25 công hệ số l−ơng là 1,55 tổng số l−ơng khoán cả đội 13.625.262 đồng, số công nhân thực hiện là 420 công

Nh− vậy:

L−ơng cơ bản = 1,55 x 290000 = 449.500 đồng Đơn giá một công =  420 

262 . 625 . 13 = 32.441 đồng L−ơng khoán của công nhân Trần Văn Khải là:

Tổng thu nhập anh Hải thu đ−ợc là:

811.025 + 449.500 - 449.500 (5% +1%) = 1.233.555 đồng.

Nhân công thuê ngoài theo hợp đồng ngắn hạn: Tiền công phải trả cho số lao động này đ−ợc tính toán căn cứ vào số công thực hiện đ−ợc và đơn giá ngày công đã đ−ợc thoả thuận tr−ớc trong hợp đồng kinh tế ký kết giữa chủ công trình và ng−ời lao động. Đơn giá ngày công do Giám đốc Công ty quy định dựa trên đơn giá quy định của Công ty và sự biến động của thị tr−ờng.

Cách tính tiền l−ơng cho công nhân thuê ngoài nh− sau:

3. Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

3.1. Trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và kinh phí công đoàn

Sau khi tính l−ơng phải trả cho CBCNV và phản ánh vào bảng thanh toán l−ơng, kế toán tiền l−ơng tiến hành trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Tỷ lệ trích 25% trong đó 6% trừ vào l−ơng của CBCNV (5% BHXH, 1% BHYT) , còn 19% công ty trích nộp và tính vào chi phí SXKD.

Sau khi tiến hành tính toán xong các khoản tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng kế toán tiền l−ơng tiến hành định khoản. Công ty sử dụng các tài khoản trong việc hạch toán nh−: TK334, TK3382, TK3383, TK3384, TK622, TK627, TK 642.

Ví dụ: Tháng 3/2004 kế toán tổng hợp

- Tổng số tiền l−ơng cán bộ QLDN 31.006.000 đồng + L−ơng cấp bậc : 9.617.940 đồng

- Tổng số tiền l−ơng nhân viên quản lý sản xuất 19.393.000 đồng + L−ơng cấp bậc 5.238.720 đồng

- Tổng số tiền l−ơng công nhân trực tiếp sản xuất 114.953.000 đồng + L−ơng cấp bậc 54.531.360 đồng

* Từ bảng thanh toán l−ơng tháng 10/2004 kế toán phân bổ: Đối với TK 3382 (KPCĐ) : TK 622 : 2% x 114.953. 000 = 2.299.000 đồng. TK 627 : 2% x 19.393.000 = 388.000 đồng. TK 623 : 2% x 31.006.000 = 620.000 đồng Đối với TK 3383 (BHXH) : TK 622 : 15% x 54.531.360 = 8.180.000 đồng. TK 627 : 15% x 5.238.720 = 786.000 đồng. TK 623 : 15% x 9.617.940 = 1.443.000 đồng. Đối với TK 3384 (BHXH) : TK 622 : 2% x 54.531.360 = 1.091.000 đồng. TK 627 : 2% x 5.238.720 = 105.000 đồng. TK 623 : 2% x 9.617.940 = 192.000 đồng Cộng có TK 338 đối với TK 622: 2.299.000 + 8.180.000 + 1.091.000 = 11.570.000 đồng Cộng có TK 338 đối với TK 627: 388.000 + 786.000 + 192.000 = 2.255.000 đồng Cộng có TK 338 đối với TK 642 : 620.000 + 1.443.000 + 192.000 = 2.255.000 đồng

Từ bảng phân bổ tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng, bảng tổng hợp thanh toán l−ơng của công ty tháng 3/2004 kế toán định khoản.

* Tính tiền l−ơng, tiền công và các khoản phụ cấp vào chi phí SXKD theo quy định phải trả cán bộ CNV kế toán ghi:

Nợ TK 622 : 114.953.000 Nợ TK 627 : 19.393.000 Nợ TK 642 : 31.006.000 Có TK 334(334.1) : 165.352.000 * Hạch toán tổng hợp trích BHXH, BHYT, KPCĐ. Nợ TK 622 : 11.570.000 Nợ TK 627 : 1.279.000 Nợ TK 642 : 2.255.000 Có TK 338 : 15.104.000

* Hạch toán tổng hợp các khoản nộp trừ vào l−ơng CBCNV : Nợ TK 334(334.1) : 4.163.000

Có TK 338 : 4.163.000

* Hạch toán tổng hợp nộp lên cơ quan quản lý :

- Nộp KPCĐ : theo chế độ quy định KPCĐ đ−ợc để lại 1% và chỉ nộp 1% Nợ TK 338 : 1.654.000

Có TK 112 : 1.654.000 - Nộp BHXH bằng 20% l−ơng cơ bản : Nợ TK 338 : 13.879.000 Có TK 112 : 13.879.000 - Nộp BHYT bằng 3% l−ơng cơ bản Nợ TK 338 : 2.081.000 Có TK 112 : 2.081.000

- Hạch toán tổng hợp nộp lên cơ quan quản lý : Nợ TK 338 : 17.614.000

Có TK 112 : 17.614.000

Từ các nghiệp vụ liên quan đến trích nộp BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 3/2004 kế toán ghi chứng từ ghi sổ và sổ cái TK liên quan (xem phụ lục).

3.2. Trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV

Trợ cấp BHXH phải trả cho CBCNV tại Công ty đ−ợc áp dụng theo đúng chế độ quy định về việc ban hành điều lệ BHXH đối với CBCNV. BHXH đ−ợc trợ cấp 100% l−ơng cơ bản và đ−ợc cấp thêm 1 tháng l−ơng đối với phụ nữ sinh con

lần thứ nhất và thứ 2. Số ngày nghỉ BHXH sinh con là 4 tháng, nếu sinh đôi đ−ợc nghỉ 6 tháng và h−ởng 100% l−ơng

BHXH trợ cấp 75% l−ơng đối với các chế độ nghỉ ốm, bản thân ốm, tai nạn rủi ro đ−ợc nghỉ theo chế độ hiện hành mà nhà n−ớc quy định. BHXH trợ cấp 65% l−ơng cơ bản trong tr−ờng hợp nghỉ bị mắc bệnh điều trị dài ngày, nếu thời gian điều trị quá dài trên 1 năm thì Công ty sẽ xét về sức khoẻ có đủ để tiếp tục làm việc hay có thể cho nghỉ mất sức lao động.

Ví dụ: tính BHXH cần thanh toán cho anh Trần Duy Tiên trong tráng 2 năm 2004 ở Công ty cổ phần Thành Công anh Trần Duy Tiên 42 tuổi có số ngày nghỉ BHXH là 3 ngày lý do ốm .

Có các chứng từ liên quan sau:

Giấy chứng nhận

(Nghỉ ốm, thai sản, tai nạn) số 1256

Họ và tên: Trần Duy Tiên Tuổi: 42

Nghề nghiệp: nhân viên phòng kinh doanh

Phiếu nghỉ h−ởng BHXH

Số: 98

Họ và tên: Trần Duy Tiên Số ngày do nghỉ Tên cơ quan y tế Ngày khám Lý do nghỉ Từ ngày Đến ngày Tổng số Số ngày thực nghỉ Bác sĩ ký tên Xác nhận Bệnh viện 1 NĐ 6/2/2004 ốm 6/2 8/2 3 3 Hệ số x 290.000 L−ơng trợ cấp BHXH = 22 ngày x Số ngày nghỉ h−ởng BHXH x Tỷ lệ % h−ởng BHXH = 22 000 . 290 33 , 2 ì x 3 ngày x 75% = 69.106 đồng

Phiếu thanh toán trợ cấp BHXH

Tháng 2 năm 2004 Họ và tên: Trần Duy Tiên tuổi 42

Nghề nghiệp: Nhân viên phòng kinh doanh Đơn vị công tác: Công ty cổ phần Thành Công

Tiền l−ơng đóng BHXH của tháng tr−ớc khi nghỉ: 675.700 đồng Số ngày đ−ợc nghỉ: 3 ngày

Ch−ơng 3: một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng ở công ty cổ phần Thành

Công Nam định.

1. Nhận xét khái quát về công tác kế toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng tại Công ty trích theo l−ơng tại Công ty

Qua thời gian thực tập tìm hiểu và nghiên cứu thực tế về công tác kế toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng ở Công ty cổ phần Thành Công Nam Định, trên cơ sở kiến thức đã học ở tr−ờng, kiến thức thu thập ở sách vở và trực tiếp tiếp xúc tại Công ty có thể thấy Công ty có những −u điểm sau:

1.1.Ưu điểm:

- Công ty cổ phần Thành Công Nam Định là một doanh nghiệp hoạt động d−ới hình thức Công ty cổ phần nên hạch toán kinh tế độc lập, cơ quan cấp trên chỉ quản lý vĩ mô. Nh−ng Công ty đã xây dựng đ−ợc mô hình quản lý và hạch toán khoa học. Bộ máy kế toán của Công ty nhìn chung là khá gọn nhẹ, đ−ợc tổ chức chuyên sâu mỗi kế toán chịu trách nhiệm một phần hành cụ thể nên phát huy đ−ợc tính chủ động, sự thành thạo trong công việc. Đội ngũ cán bộ kế toán có trình độ nghiệp vụ và luôn trang bị thêm các kiến thức mới để hỗ trợ cho công việc.

- Công tác kế toán tiền l−ơng và các khoản trích theo l−ơng đ−ợc thực hiện chủ yếu ở phòng kế toán của Công tỵ Có hệ thống máy vi tính hỗ trợ cho công tác kế toán, sẽ giúp cho việc tính toán đ−ợc chính xác và nhanh hơn. Kế toán thực hiện tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo đúng quy định của Nhà n−ớc: trích 20% BHXH trong đó 15% do Công ty trích nộp, còn lại 5% trừ vào l−ơng CBCNV. BHYT 3% trong đó đơn vị trích nộp 2% còn lại 1% trừ vào l−ơng CBCNV. Nộp KPCĐ 1% .

- Kế toán tiền l−ơng và BHXH th−ờng xuyên kiểm tra lại sổ sách, bảng chấm công, phiếu nghỉ h−ởng BHXH, bảng thanh toán l−ơng, thanh toán BHXH và các thủ tục thanh toán khác.

- Hình thức trả luơng theo sản phẩm không còn phù hợp nữa, do đó Công ty đã áp dụng hình thức khoán sản phẩm .Đây là hình thức quản lý hợp lý tạo điều kiện đẩy nhanh tiến độ thi công công trình, tăng năng suất lao động, tiết kiệm vật t− tiền vốn.

- Các chứng từ kế toán đ−ợc lập theo đúng thủ tục, nội dung số hiệu và đều đ−ợc l−u lại hàng năm theo đúng quy định.

1.2. Nh−ợc điểm:

- Công ty không trích tr−ớc tiền l−ơng nghỉ phép cho CNV, điều này làm ảnh h−ởng đến sự ổn định của giá thành sản phẩm.

- Hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức trả l−ơng theo thời gian . L−ơng theo thời gian đ−ợc trả theo cấp bậc, điều đó đã xuất hiện tình trạng ng−ời lao

Một phần của tài liệu 210036 (Trang 25 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(44 trang)