Giới hạn nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2006 2008 (Trang 78)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.14. Giới hạn nghiên cứu

Một là, đối tượng nghiên cứu của đề tài là hộ gia đình mà đại diện là chủ hộ nên chưa bao quát hết những đặc điểm riêng biệt của các thành viên trong hộ.

Hai là, tình trạng nghèo chịu tác động bởi nhiều nhân tố nhưng nghiên cứu chỉ tập trung vào các nhân tố có thể định lượng được, cịn những nhân tố khác như: tâm lý ỷ lại, nỗ lực thoát nghèo của người dân, sự biến động giá nông sản phẩm, rủi ro (thiên tai, dịch bệnh), tác động của biến đổi khí hậu vẫn chưa đưa vào nghiên cứu

Ba là, chuẩn nghèo của TCTK chứa đựng yếu tố không gian và thời gian, nên cần có những nghiên cứu mới trong giai đoạn sắp tới khi TCTK đưa ra một chuẩn nghèo mới và trong tình hình kinh tế - xã hội Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL có nhiều thay đổi.

Bốn là, kết quả nghiên cứu của đề tài này chủ yếu xuất phát từ phương pháp định lượng, mô tả những nhân tố tác động đến khả năng rơi vào ngưỡng nghèo và khơng nghèo của hộ gia đình mà chưa phân tích sâu nguyên nhân của từng nhân tố tác động đến nghèo. Ví dụ như yếu tố khuyến nông, nếu đi vào cụ thể phân tích từng loại khuyến nơng như các chương trình tập huấn, cung cấp các thơng tin khoa học, thị trường…thì ta có thể xem xét yếu tố nào tác động đến nghèo nhiều nhất. Vì vậy, địi hỏi cần có nhiều phương pháp tiếp cận khác như: có sự tham gia của cộng đồng dân cư, các cấp chính quyền địa phương và các tổ chức phi chính phủ khi nghiên cứu về nghèo.

Kết luận

Tình trạng nghèo ở Vùng kinh tế trọng điểm vùng ĐBSCL vẫn còn khá cao. Từ những thông tin của bộ dữ liệu VHLSS2008, tác giả thực hiện nghiên cứu các nhân tố chính ảnh hưởng đến đói nghèo của hộ gia đình bao gồm: ngành nghề chính của chủ hộ là làm nơng, tỉnh Cà Mau tác động thuận chiều; nghĩa là làm tăng xác suất nghèo; giới chủ, dân tộc, số năm đi học trung bình của hộ, ngành nghề chính của chủ hộ là nông nghiệp thủy sản, ngành nghề chính của chủ hộ là kinh doanh dịch vụ, chợ, diện tích đất bình qn của hộ tác động nghịch chiều, tức là làm giảm xác suất nghèo.

Vì vậy, để thực hiện công tác giảm nghèo một cách có hiệu quả, các cấp chính quyền cần chú ý một số vấn đề sau:

- Tuyên truyền và thực hiện tốt công tác kế hoạch hóa gia đình, vấn đề giới tính đặc biệt cho đồng bào dân tộc thiểu số

- Đầu tư và hỗ trợ giáo dục cho người nghèo, đặc biệt dân tộc thiểu số - Chú trọng phát triển các ngành thủy sản, dịch vụ.

- Đầu tư vào việc xây dựng chợ.

1. AusAID (2003), Phân tích đói nghèo vùng Đồng bằng sông Cửu Long : Báo cáo những mốc quan trọng lần đầu – Giai đoạn 1, Phân tích đói nghèo vùng Đồng bằng sơng Cửu Long do AusAID tài trợ, Mimeo.

2. Dự án diễn đàn miền núi Ford (2004), Yếu tố ảnh hưởng đến đói nghèo ở miền núi

phía Bắc.

3. Lê Thúc Dục, Nguyễn Thắng và Vũ Hoàng Đạt (2006), Giảm nghèo ở Việt Nam: các đối nghịch đằng sau những thành tựu ấn tượng. Bài viết cho Hội thảo ABCDE

của Ngân hàng Thế giới, Tokyo, Nhật Bản. 5-2006.

4. Nguyễn Trọng Hoài, (2007), Kinh tế phát triển, NXB Lao Động.

5. Hoàng Thanh Hương, Trần Hương Giang và Trần Bình Minh (2006), Nghèo đói và

dân tộc.

6. Ngân hàng thế giới (2000), Báo cáo phát triển Việt Nam, tấn cơng nghèo đói, bản thảo, Hà Nội (11/1999).

7. Ngân hàng thế giới (2004), Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Nghèo, Hà Nội

(12/2005).

8. Ngân hàng thế giới (2007), Báo cáo phát triển Việt Nam 2007, hướng tới tầm cao

mới, Hà Nội (12/2006).

9. Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Nghệ An: Đánh giá nghèo đói có sự tham gia, Hà Nội (9/2003)

10. Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Đánh giá nghèo có sự tham gia của cộng

đồng tại Quảng Trị, Hà Nội (9/2003)

11. Nhóm hành động chống đói nghèo (2003), Báo cáo đánh giá đói nghèo và quản lý

nhà nước có sự tham gia, Vùng ven biển Miền trung và Tây Nguyên, Hà Nội

(10/2003).

12. Nhóm hành động chống đói nghèo (2004), Đánh giá nghèo theo vùng, Vùng Đồng

14. Đào Cơng Thiên (2007), Phân tích những nhân tố ảnh hưởng tới tình hình nghèo đói của các hộ ngư dân ven đầm Nha Phu, huyện Ninh Hịa, tỉnh Khánh Hịa, Sở Nơng Nghiệp và phát triển nông thơn tỉnh Khánh Hịa.

15. Ravallion, M., Dominique van de Walle (2008), đất đai trong thời kỳ chuyển đổi: cải cách và nghèo đói ở nơng thơn Việt Nam, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội.

Tiếng Anh

1. Andy Kotikula, Ambar Narayan and Hassan Zaman, “Trend and Patterns of Poverty in Bangladesh in Recent Years”, WB, 2007.

2. Bird, K., D. Hulme, K. Moore and S. Shepherd (2002), Chronic poverty and remote

rural areas, International Development Department, School of Public Policy,

University of Birmingham.

3. Blackwood, D.L and Lynch, R.G, “The Measurement of Inequality and poverty: A Policy Maker’s Giude to the Literature”, World Development, Vol 22, No.4, p.567 – 578, 1994.

4. Buvinic, M. and G. R. Gupta (1997), “Female-headed households and female- maintained amilies: are they worth targeting to reduce poverty in developing countries?” Economic evelopment and Cultural Change; 45, pp. 259-80.

5. Coudoule, Aline, Hentschel, Jeko S. and Wodon, Quentin T.(2002), “Poverty measurement and analysis in Jeni Klugman (ed)”, PRSP Source book, Washington, DC: World Bank

6. Dominique Haughton and Nguyen Phong, “Living Standards during an economic boom: Vietnam 1993 – 1998”, December 2001, United Nations Development Program and Statistical Publishing House, Hanoi.

7. Glewwe, Paul, and Kwaku A.Tum – Baah, 1991, “The Distribution of Welfare in Ghana in 1987 - 1988”, Living Standards Measurement Study Working Paper 75,

9. Government of Vietnam – UNDP (2004), Taking stock, Planing Ahead: Evaluation

of the National Targeted Programme on Hunger Eradication and Poverty Reduction and Program 135, Hanoi: MOLISA.

10. Hoff, Karla and Stiglitz, Joseph E. (1993), “Imperfect Information and Rural credit Markets: Puzzles and Policy Perspectives”, in K.Hoff, A.Braverman and Joseph Stiglitz (ed), The Economic of Rural Organization, Theory, Practice and Policy,

The World Bank and Oxford. University Press, Washingtion, DC.

11. Hossain, M. (1995), ‘Socio-economic characteristics of the poor’ in Rahman and Hossain (eds) ethinking rural poverty UPL, Bangladesh.

12. Khandker, Shahidur R. (1988), Fighting Poverty with Microcredit: Experience in Bangladesh, New York, NY: Oxford University Press for the World Bank.

13. Kotikula, A., A. Narayan and H. Zaman (2007), Explaining poverty eduction in the 2000s: an analysis of the Bangladesh Household Income and Expenditure Survey, Background paper for Poverty Assessment of Bangladesh. World Bank. Draft. 14. Lilongwe and Zomba, “National Economic Coucil”, Replies to questions on the

Profile of Poverty in Malawi, 2001.

15. Mok, T.Y., C. Gan and A. Sanyal (2007), The Determinants od Urban household Poverty in Malaysia, Commerce Division, Lincoln University, Canterbury, New

Zealand.

16. Nicholas Minot and Bob Baulch, April 2002, “The Spatial Distribution of Poverty in Vietnam and the Potential for Targetting”, Washington, DC.2006.USA, page 17 – 18.

17. Osinubi, Tokunbo S. (2003), Urban poverty in Nigeria: A case study of Agege area

of Lagos state, Nigeria, Department of Economics, Faculty of the Social sciences,

2539-2543.

19. Rowntree, B S (1901),: "Poverty: A Study in Town Life", page 295-296.Macmillian and CO.

20. Sarah Bales, Phung Duc Tung and Ho Si Cuc (2001), “Sectoral Changes and Poverty”, chapter 3 in Living Standards during an economic boom, the case in Vietnam, edited by Dominique Haughton, Jonathan Haughton and Nguyen Phong. 21. Sen , Amartya (1999), Development as freedom, New York: Knopf.

22. Todaro, M.P (1997), “Economic Development”, Reading, Mass: Addison – Wesley. 23. Van de Walle, Dominique & Dorothyjean Cratty. (2003). Is the emerging non-farm

market economy the route out of poverty in Vietnam? (Policy Research Working Paper 2950). Washington DC, World Bank.

24. Wagle Udaya, “Rethinking poverty definition and measurement”, UNESCO, 2002. 25. World Bank (2005), Poverty Manual.

26. World Bank (2008), New Data Show 1.4 Billion Live On Less Than US$1.25 A Day, But Progress Against Poverty Remains Strong.

Logistic regression Number of obs = 773 Wald chi2(20) = 91.91 Prob > chi2 = 0.0000 Log pseudolikelihood = -2067790.3 Pseudo R2 = 0.3094 ------------------------------------------------------------------------------ | Robust

ngheo | Coef. Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- tuoichu | .0089768 .0110008 0.82 0.414 -.0125843 .030538 gioichu | -.8726769 .4128808 -2.11 0.035 -1.681908 -.0634455 dantoc | -1.216398 .5420451 -2.24 0.025 -2.278787 -.1540092 sonamdihoc | -.379067 .0851177 -4.45 0.000 -.5458947 -.2122393 pphuthuoc | -.4787814 .7112201 -0.67 0.501 -1.872747 .9151843 nn_ts | -.9013065 .3137029 -2.87 0.004 -1.516153 -.2864602 lamnhanluong | .1928311 .3032836 0.64 0.525 -.4015938 .7872559 lamnong | 1.379014 .538183 2.56 0.010 .3241944 2.433833 kddvu | -1.192776 .4501487 -2.65 0.008 -2.075051 -.3105009 tienguive | -.0000508 .0000788 -0.64 0.519 -.0002052 .0001036 duongotothon | -.0597014 .6794028 -0.09 0.930 -1.391306 1.271904 cho | -1.155191 .6072053 -1.90 0.057 -2.345292 .0349091 kc | .0800327 .0705869 1.13 0.257 -.058315 .2183805 khuyennong | 1.214247 .5056449 2.40 0.016 .2232011 2.205293 tongdat | -.0612768 .0206399 -2.97 0.003 -.1017303 -.0208232 tongvay | .0027402 .0046927 0.58 0.559 -.0064573 .0119377 urban08 | -.075476 .4697306 -0.16 0.872 -.996131 .845179 angiang | .6164724 .4427569 1.39 0.164 -.2513152 1.48426 cantho | -.7393107 .7266556 -1.02 0.309 -2.16353 .6849081 camau | 2.055917 .5482069 3.75 0.000 .9814512 3.130383 _cons | .4144463 1.244482 0.33 0.739 -2.024693 2.853586 ------------------------------------------------------------------------------

Nguồn: Tính tốn của tác giả dựa trên VHLSS 2008 (n = 773)

Phụ lục 2: Kiểm định mối quan hệ giữa nghèo với tuổi chủ hộ (Bảng 3.3)

ttest tuoichu, by(ngheo)

Two-sample t test with equal variances

------------------------------------------------------------------------------ Group | Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] ---------+-------------------------------------------------------------------- 0 | 685 51.92555 .5643982 14.77171 50.81739 53.03371 1 | 88 53.90909 1.720902 16.14349 50.48861 57.32957 ---------+-------------------------------------------------------------------- combined | 773 52.15136 .5372268 14.93645 51.09676 53.20596

Ha: diff < 0 Ha: diff != 0 Ha: diff > 0 Pr(T < t) = 0.1206 Pr(|T| > |t|) = 0.2412 Pr(T > t) = 0.8794

Phụ lục 3: Kiểm định mối quan hệ giữa nghèo với giới tính chủ hộ (Bảng 3.4)

prtest ngheo, by(gioichu)

Two-sample test of proportion 0: Number of obs = 153 1: Number of obs = 620 ------------------------------------------------------------------------------ Variable | Mean Std. Err. z P>|z| [95% Conf. Interval] -------------+---------------------------------------------------------------- 0 | .1568627 .0294011 .0992377 .2144878 1 | .1032258 .0122191 .0792768 .1271748 -------------+---------------------------------------------------------------- diff | .0536369 .0318391 -.0087666 .1160405 | under Ho: .0286718 1.87 0.061 ------------------------------------------------------------------------------ diff = prop(0) - prop(1) z = 1.8707 Ho: diff = 0

Ha: diff < 0 Ha: diff != 0 Ha: diff > 0 Pr(Z < z) = 0.9693 Pr(|Z| < |z|) = 0.0614 Pr(Z > z) = 0.0307

. ttest sonamdihoc, by(ngheo)

Two-sample t test with equal variances

------------------------------------------------------------------------------ Group | Obs Mean Std. Err. Std. Dev. [95% Conf. Interval] ---------+-------------------------------------------------------------------- 0 | 685 5.445192 .0915501 2.396095 5.265439 5.624945 1 | 88 3.611227 .1754934 1.646274 3.262415 3.960039 ---------+-------------------------------------------------------------------- combined | 773 5.23641 .0861119 2.39416 5.067368 5.405451 ---------+--------------------------------------------------------------------

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến nghèo đói vùng kinh tế trọng điểm vùng đồng bằng sông cửu long giai đoạn 2006 2008 (Trang 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)