1.4.1.4 .Kinh nghiệm từ HSBC
2.1. Thực trạng triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử tại Việt Nam
Dân số Việt Nam cao hơn nhiều so với số lượng người sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử. Với xu thế phát triển công nghệ thông tin, điện tử viễn thông sẽ thúc đẩy dịch vụ ngân hàng điện tử phát triển.
Bảng 2.1: Số thuê bao điện thoại từ 2001 đến 2011
Năm
Tổng số (nghìn thuê
bao)
Phân loại Tỷ lệ tăng /giảm tổng số thuê bao (%) Cố định Di động 2001 4,308.7 3,022.1 1,286.6 - 2002 5,567.1 3,663.2 1,903.9 29.21 2003 7,339.1 5,427.2 2,811.0 31.83 2004 10,296.5 5,481.1 4,815.4 40.30 2005 15,845.0 7,126.9 8,718.1 53.89 2006 28,518.1 8,769.2 19,748.9 79.98 2007 51,717.9 11,307.9 40,410.0 81.35 2008 81,339.0 14,108.0 67,231.0 57.27 2009 125,611.1 15,664.3 109,946.8 54.43 2010 128,173.3 15,483.3 112,690.0 2.04 2011 133,100.0 15,500.0 117,600.0 3.84 Nguồn: Tổng cục thống kê
Cuối năm 2010 cả nước có 3,8 triệu thuê bao Internet, tổng số tên miền vn đăng kí đang duy trì 160 tên miền. Hiện nay 100% số trường đại học, cao
đẳng, hầu hết các trường THPT, nhiều trường THCS, tiểu học đã kết nối internet. Số người sử dụng internet cuối năm 2011 đạt 32.6 triệu người đưa nước ta trở thành một nước có số người sử dụng internet cao trong khu vực Đông Nam Á.
Bộ Thông tin và truyền thông đặt mục tiêu năm 2012 sẽ đạt tỷ lệ 32- 35% dân số Việt Nam sử dụng Internet. Việt Nam đã và đang được đánh giá là quốc gia có tốc độ tăng trưởng lỷ lệ sử dụng internet nhanh nhất trong khu vực. Theo công bố của Tổ chức Nghiên cứu marketing và nhãn hiệu Cimigo, năm 2010 mới chỉ có 26% dân số sử dụng internet, năm 2011 đạt 31%, mỗi năm có thêm khoảng 2-3 triệu người sử dụng internet, năm 2012 sẽ nâng tỷ lệ lên 32-35% dân số, năm 2015 sẽ đạt 40-45%, năm 2020 sẽ đạt 55-60% dân số sử dụng internet.
Số lượng thuê bao điện thoại và internet ngày càng tăng, đây là một cơ hội cho các ngân hàng TMCP Việt Nam có thể phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử. Nhưng hiện nay thì số lượng khách hàng sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử chưa được nhiều so với số lượng thuê bao di động, internet.
Hiện nay, các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam đã triển khai một số sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: internet-banking, home-banking, mobile-banking, phone-banking, ATM, mobivi,…
Tại TP.HCM, đến 31/12/2011 đã có 111.861 khách hàng doanh nghiệp và cá nhân sử dụng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng điện tử, với số lượng phát sinh qua kênh này trong năm 2011 đạt 1.732.654 món, tổng giá trị giao dịch hơn 49.436 tỷ đồng.
Các Ngân hàng thương mại đang hợp tác với đối tác thứ ba trong việc triển khai dịch vụ ngân hàng điện tử nhằm giảm chi phí đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng cạnh tranh, tiện ích trong việc nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng,
giảm bớt chứng từ thanh toán bằng giấy. Bảng số liệu sau đây là tổng hợp tình hình cung ứng dịch vụ thanh toán qua ngân hàng điện tử của 15 tổ chức có hội sở chính tại TP.HCM cung ứng dịch vụ thanh tốn đến ngày 31/12/2011.
Bảng 2.2: Tổng hợp tình hình cung ứng dịch vụ thanh tốn qua ngân hàng điện tử của 15 Tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán trên địa bàn
thành phố Hồ Chí Minh đến ngày 31/12/2011
TÊN CHỈ TIÊU SỐ GD (món)/GIÁ
TRỊ (triệu đồng)
Số lượng khách hàng D.nghiệp đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua internet
7.561
Số lượng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua internet
73.644
Số lượng khách hàng cá nhân đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua Mobile
17.437
Số lượng khách hàng đang sử dụng dịch vụ thanh toán qua kênh điện tử khác
13.219
Số lượng giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng doanh nghiệp
325.846
Giá trị giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng doanh nghiệp
Số lượng giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng cá nhân
1.056.905
Giá trị giao dịch thanh toán qua internet của khách hàng cá nhân
21.821.640
Số lượng giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân
334.700
Giá trị giao dịch thanh toán qua Mobile của khách hàng cá nhân
494.543
Số lượng giao dịch thanh toán qua kênh điện tử khác
15.203
Giá trị giao dịch thanh toán qua kênh điện tử khác
31.570
Nguồn: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, năm 2012
Thực tiễn trên cho thấy đối với khách hàng cá nhân sử dụng dịch thanh toán qua internet là khá phổ biến. Số lượng người sử dụng, số lượng và cả giá trị giao dịch của internet-banking so với các hình thức thanh tốn qua mobile, qua kênh điện tử khác nhiều hơn. Trong khi đó số người sử dụng điện thọai di động ở Việt nam khá nhiều ( số thuê bao di động gấp 1,5 lần dân số) nhưng giao dịch qua mobile thấp hơn do sự tuyên truyền quảng bá ở các NHTM chưa nhiều và chưa mạnh nên chưa tác động khuyến khích người dân sử dụng nhiều.
Bảng 2.3 Hạ tầng và kênh phân phối sản phẩm của TP.HCM so với các địa phƣơng khác đến ngày 31/12/2011
Nội dung Toàn quốc
TP.HCM Hà Nội Các tỉnh thành khác Số lƣợng T.trọng (%) Số lƣợng T.trọng (%) Số lƣợng T.trọng (%) 1. Số lượng H.sở chính NHTM 99 53 53,5 35 35,4 11 11,1 2. Hệ thống ATM 13.654 3.679 26,9 2.454 18,0 7.521 55,1 3. Hệ thống POS 83.000 17.616 21,2 14.600 17,6 50.784 61,2
Nguồn: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, năm 2012
Bảng 2.4: Tần suất hạ tầng kênh phân phối sản phẩm cung ứng dịch vụ cho khách hàng Chỉ tiêu TP HCM Hà nội Tồn quốc Bình qn số km2
có một điểm hoạt động ngân hàng
Bình quân một điểm hoạt động ngân hàng phục vụ
(người) 3.554 3.211 12.418
Bình quân một máy ATM phục vụ (người) 2.010 2.674 6.367 Bình quân một máy POS phục vụ (người) 420 450 1.048
Nguồn: Hiệp hội ngân hàng Việt Nam, năm 2012
Việt nam có diện tích khá lớn, dân số quá đông trong khi cơ sở hạ tầng của NHTM chủ yếu tập trung ở Hà nội và TP.HCM nên với diện tích bình qn khá rộng lớn 47,3 km2 của cả nước mới có một điểm hoạt động ngân hàng và cơ sở hạ tầng phải phục vụ một số lượng người lớn. Tuy nhiên, nếu so sánh ở TP.HCM với Hà Nội thì TP.HCM diện tích ít hơn, dân số nhiều hơn, cơ sở hạ tầng mạng lưới hoạt động, ATM và POS nhiều hơn nên áp lực về bình quân số người được phục vụ trên một cơ sở hạ tầng ít hơn. Điều đó cho thấy sự phát triển nhanh và mạnh về cơ sở hạ tầng NHTM ở TP.HCM.
Hiện nay, thẻ ATM được khách hàng sử dụng nhiều nhất. Trong đó, các Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam có số lượng thẻ nội địa phát hành nhiều nhất: Vietinbank, Ngân hàng Đông Á, Vietcombank, BIDV; số lượng thẻ quốc tế phát hành nhiều nhất: Vietcombank, Vietinbank, ACB. Tham khảo 10 ngân hàng thương mại Việt Nam dẫn đầu về thẻ năm 2010 (Phụ lục 6)
2.1.1. Sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử tại một số Ngân hàng thƣơng mại cổ phần. thƣơng mại cổ phần.
Hệ thống thanh toán điện tử bắt đầu có sự tham gia của hệ thống SWIFT (tháng 3/1995). Hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng (tháng
Các ngân hàng áp dụng dịch vụ E-banking cơ bản (truy vấn số dư, thông tin tài khoản, chuyển khoản trong nội bộ ngân hàng,…(Techcombank, Vietcombank, Đông Á Bank, các ngân hàng khác)
Techcombank là ngân hàng TMCP đầu tiên được NHNN cấp phép cho cung cấp dịch vụ E-banking.
Các kênh giao dịch qua ATM, POS cũng được các ngân hàng đầu tư, thành lập hệ thống chuyển mạch thẻ: Smartlink, Banknet, VNBC. Vì vậy, khách hàng sử dụng thẻ ngày càng phổ biến.
Hiện nay các Ngân hàng thương mại đã phát triển các sản phẩm dịch vụ ngân hàng giống như nhau do trình độ cơng nghệ tương đương nhau. Tất cả các ngân hàng đã xây dựng Core banking và kết nối toàn hệ thống. Sau đây là sản phẩm dịch vụ của một số ngân hàng thương mại cổ phần cung cấp.
Ngân hàng công thương Việt nam cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: Vietinbank ipay, Vietinbank at home, SMS banking, Mobile bank Plus, Ví điện tử MOMO, Internet banking. Trong đó:
- Vietinbank ipay: là dịch vụ internet banking thực hiện các giao dịch truy vấn tài khoản, chuyển tiền, thanh toán tiền điện, nhận tiền kiều hối, trả nợ, mua bảo hiểm xe cơ giới,…thông qua thiết bị điện tử có kết nối intenet hoặc 3G. Sản phẩm dịch vụ này cung cấp cho khách hàng cá nhân có thẻ ATM hoặc mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng.
- Vietinbank at home: được cung cấp cho khách hàng doanh nghiệp với các tiện ích: chuyển khoản cùng hệ thống, ngoài hệ thống Vietinbank, khách hàng có thể chuyển theo lơ nhiều giao dịch cùng một lúc với cả hai loại giao dịch trên. Khách hàng truy vấn tài khoản, lập lệnh tra soát.
- SMS banking: cho phép người dùng thực hiện các giao dịch tài chính, tra cứu thơng tin tài khoản, nhận thông tin từ ngân hàng qua điện thoại di động. Dịch vụ được cung cấp cho khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Khách hàng có điện thoại di động đang sử dụng dịch vụ của các nhà mạng: vinaphone, viettel, EVNtelecom, Vietnam Mobile, Beeline. - Ví điện tử MOMO: là dịch vụ hỗ trợ khách hàng thực hiện các giao dịch
mọi lúc mọi nơi thơng qua điện thoại di động của mình. Sản phẩm được cung cấp cho khách hàng mở tài khoản tại Vietinbank và là chủ thuê bao di động có sử dụng maxSIM của vinaphone. Khách hàng có thể nạp tiền điện thoại trả trước; mua mã thẻ điện thoại, game; thanh toán tiền điện, thuê bao trả sau, cước viễn thơng,..Khách hàng cịn có thể chuyển tiền giữa các ví điện tử MOMO, chuyển tiền từ tài khoản ngân hàng vào ví và ngược lại.
- Mobile bankplus: là dịch vụ mobile banking cung cấp cho khách hàng đang sử dụng thuê bao di động Viettel với các tiện ích: chuyển từ tài khoản ATM đến tài khoản ATM trong hệ thống Vietinbank, nạp tiền thanh tốn cước viễn thơng viettel như: cước di động và Home Phone trả trước, cước trả sau Home phone, ADSL, PSTN,…Truy vấn số dư và 05 giao dịch gần nhất tại Vietinbank. Khách hàng muốn sử dụng dịch vụ này phải mở tài khoản thẻ ATM Epartner và dử dụng thuê bao của nhà mạng Viettel.
Ngân hàng Quốc tế Việt nam cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: ngân hàng qua Internet (VIB4U), ngân hàng qua di động (Mobile banking), ngân hàng qua tin nhắn (SMS banking), Mobile bankplus, ví điện tử VIB (Mobiví). Trong đó:
- Ngân hàng qua internet (VIB4U): mua hàng qua mạng, thanh toán tiền điện, điện thoại, quản lý tài khoản, thanh tốn nợ thẻ tín dụng,…
- Ngân hàng qua di động (Mobile banking): khách hàng quản lý tài khoản của mình, chuyển khoản cùng hệ thống hoặc liên ngân hàng, thanh toán tiền điện, nợ thẻ tín dụng, nạp tiền điện thoại,…An tồn và bảo mật cao với công nghệ tiên tiến của Todos và Verisign, sau mỗi giao dịch thành công, Ngân hàng sẽ gửi email thơng báo. Chỉ với điện thoại di động có thể kết nối wifi, 3G, internet, khách hàng có thể sử dụng dịch vụ với các tiện ích của nó.
- Mobiví: khách hàng được hưởng các tiện ích: mua hàng hóa trực tuyến, thanh tốn cước, hóa đơn trả sau, thanh tốn học phí của trường Đại học Ngoại thương Hà Nội, và Đại học Ngoại thương TP.HCM, chuyển khoản giữa các ví trong và ngồi hệ thống VIB, Nạp tiền từ tài khoản ngân hàng vào ví và ngược lại.
- Ngân hàng qua tin nhắn (SMS banking): khách hàng soạn tin nhắn theo cú pháp gửi tới số 6089 để truy vấn: số dư tài khoản thanh toán, e- saving, dư nợ tín dụng, tỷ giá, lãi suất, điểm đặt máy ATM, các đơn vị kinh doanh của VIB,…Khách hàng nhận được thông báo tự động về thay đổi số dư trong tài khoản thanh toán, giao dịch thẻ Mastercard, thông báo sao kê hàng tháng của thẻ Mastercard, nạp tiền điện thoại di động qua SMS, thơng báo hợp đồng tín dụng tới hạn,…
- Mobile bankplus: khách hàng đăng kí mở tài khoản thanh toán tại VIB và điện thoại di động dùng SIM viettel, khách hàng có thể sử dụng các tiện ích của dịch vụ: thanh tốn tiền điện, thanh tốn hóa đơn trả sau, nạp tiền trả trước Viettel, chuyển khoản liên ngân hàng qua thẻ, chuyển
khoản trong hệ thống VIB, quản lý tài khoản. Được bảo mật hai lớp thông qua mã PIN và mã xác thực giao dịch dùng một lần (OTP).
Ngân hàng Kỹ thương Việt nam cung cấp sản phẩm dịch vụ ngân hàng điện tử: Home banking, F@st I-Bank (dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng cá nhân), F@st E-Bank (dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng doanh nghiệp), Techcombank voice Access (dịch vụ tổng đài thông tin tự động) cho phép khách hàng gọi đến tổng đài 19001590 để được trả lời các thông tin tỷ giá, lãi suất, liệt kê giao dịch tài khoản. Trong đó:
- Ngân hàng trực tuyến (F@st i-bank): dành cho khách hàng cá nhân. Chỉ cần máy tính có kết nối internet, bạn có thể: Quản lý tài chính cá nhân trực tuyến: truy vấn và quản lý thông tin tài khoản, khoản vay, tài khoản tiết kiệm, thông tin giao dịch thẻ tín dụng, chủ động đặt lịch thanh toán tự động cho tương lai; gửi tiết kiệm Online, vay Online: cầm cố sổ tiết kiệm; sử dụng dịch vụ thanh toán, thu hộ, Topup trực tuyến: thanh toán vé máy bay, tiền điện, điện thoại trả sau, nạp tiền điện thoại trả trước, phí bảo hiểm Prudential, Ace Life, thẻ tín dụng; mua sắm trực tuyến với hàng hóa dịch vụ đa dạng tại các cổng thanh toán lớn tại Việt nam: eBay, TVshopping, muaban.net, VietnamAirline, AirMekong, Jetstar, megastar, vinagame…
- F@st mobipay: với ngân hàng di động F@st-mobipay, bạn dễ dàng thực hiện được rất nhiều giao dịch ngân hàng trên chiếc điện thoại di động của mình.: thanh tốn đa dạng các loại hàng hóa, dịch vụ, nạp tiền cho thuê bao di động trả trước, thanh tốn cước phí đối với thuê bao trả sau, truy vấn số dư tài khoản, chuyển khoản giữa các tài khoản trong Techcombank, tra cứu liệt kê giao dịch, tỷ giá hối đoái và thông tin lãi suất,…
- F@st e-bank: là dịch vụ ngân hàng trực tuyến dành cho khách hàng doanh nghiệp với các tiện ích: truy vấn thơng tin, chuyển khoản, trả lương bằng ngoại tệ, thanh tốn theo lơ và trả lương bằng VND, thanh tốn nợ vay, phí dịch vụ, gửi lệnh tra sốt,…
Năm 2004, Internet banking mới chỉ có sự tham gia của 3 NHTM thì đến năm 2008, con số này đã lên tới 25 và đến nay thì hầu hết các NHTM đều tham gia cung cấp dịch vụ internet banking cho khách hàng. Ngồi các tiện ích cơ bản như truy vấn thơng tin tài khoản, xem tỷ giá, lãi suất, sao kê tài khoản, thông tin giao dịch, dịch vụ internet banking còn cho phép khách hàng thực hiện thanh tốn hóa đơn dịch vụ như tiền điện, nước, cước viễn thơng, phí bảo hiểm, phí giao dịch chứng khoán, tiết kiệm online…
Mobile banking: xuất hiện ở Việt Nam năm 2003, ACB là ngân hàng tiên phong triển khai dịch vụ này, nhưng cho đến nay các NHTM hầu hết chỉ sử dụng kênh SMS để truy vấn thông tin chung của ngân hàng và thơng tin tài khoản. Mặc dù chức năng thanh tốn, chuyển khoản trên kênh mobile banking được phát triển từ năm 2006 nhưng đến nay chỉ có một vài ngân hàng cung cấp. Nhìn chung mobile banking chưa là kênh thanh tốn phổ biến trong dân cư.
Kênh thanh tốn qua ví điện tử: xuất hiện và sử dụng tại VN từ cuối năm 2008, Ví điện tử cho phép người dùng có thể giao dịch, thanh tốn trực tuyến các hàng hóa, dịch vụ tại các wesite thương mại điện tử và thực hiện nhiều dịch vụ tiện ích khác. Các tổ chức này đã chủ động, tích cực triển khai hợp tác với các NHTM, đơn vị kinh doanh thương mại điện tử để cung cấp các sản phẩm với nhiều tiện tích như: thanh tốn cho các giao dịch mua bán trên các website thương mại điện tử, thanh toán trực tuyến bằng điện thoại di động, thanh tốn hóa đơn, tiền mua hàng…
Kênh thanh tốn qua www.paypal.com: hiện đã có một số ngân hàng