2. Mục tiêu của đề tài
3.1. Nghiên cứu ảnh hƣởng của tỷ lệ lysine/năng lƣợng trao đổi đến sinh trƣởng, khả năng
3.1.1 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/năng lượng trao đổi đến sinh trưởng của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg.
Đối với lợn ni thịt thì khối lƣợng cơ thể là chỉ tiêu kinh tế rất quan trọng và đƣợc các nhà chăn nuôi quan tâm hàng đầu. Thơng qua chỉ tiêu tăng khối lƣợng có thể đánh giá khả năng sinh trƣởng và khả năng cho thịt của một giống, một công thức lai hay chế độ nuôi dƣỡng.
Kết quả theo dõi về khối lƣợng cơ thể của lợn thí nghiệm đƣợc trình bày sau đây :
Bảng 3.1 a. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm
có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 18%
Diễn giải
TN I.1 TN I.2 TN I.3
X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) P bắt đầu TN 18,20±0,82 14,32 17,96±0,49 8,60 18,10±1,01 17,73 P15 ngày 28,40±1.11 12,39 27,88±0,61 6,95 27,40±1,00 11,61 P30 ngày 38,99±1,54 12,46 37,83±0,74 6,21 37,05±0,80 6,84 P kết thúc 50,75a±1,71 10,64 49,21a±0,96 6,17 48,40a±1,36 8,86 So sánh (%) 100 96,97 95,37
Bảng 3.1b. Sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm
có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 17%
Diễn giải
TN II.1 TN II.2 TN II.3
X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) X ± mx Cv (%) P bắt đầu TN 18,30±0,78 13,40 17,93±0,910 16,16 18,14±0,93 16,20 P15 ngày 28,30±1.07 11,94 27,29±1,47 17,08 26,83±0,98 11,40 P30 ngày 38,75±1,53 12,49 37,25±1,62 13,74 36,11±1,13 9,89 P kết thúc 50,07a±1,97 12,46 48,46a±1,39 9,08 47,15a±1,93 12,92 So sánh (%) 100 96,82 94,21
Qua kết quả ở bảng 3.1a cho thấy: cả 3 lơ thí nghiệm đều tn theo quy luật sinh trƣởng chung của gia súc, tăng dần theo tuổi. So sánh kết quả sinh trƣởng tích luỹ giữa các lơ có tỷ lệ Lysine/ME khác nhau cho thấy: các mức Lysine/ME khác nhau trong khẩu phần có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm, cụ thể khi lysine giảm dần từ lơ thí nghiệm I.1 đến lơ I.3 thì sinh trƣởng tích lũy của lợn thí nghiệm có xu hƣớng giảm nhẹ. Khi giảm 3,44 g xuống 3,12 g/McalME, sinh trƣởng tích luỹ giảm 1,54 kg/con (tƣơng đƣơng
3,03%). Nhƣng khi giảm đến 2,81g sinh trƣởng tích luỹ có xu hƣớng giảm là 2,35 kg/con (tƣơng đƣơng 4,63%). Tuy nhiên, về mặt thống kê tốn học cho thấy sự giảm này khơng có ý nghĩa (P > 0,05). Tại thời điểm 45 ngày sau thí nghiệm khối lƣợng trung bình của lơ I.1 là 50,75 kg; lô I.2 là 49,21 kg và lô I.3 là 48,40 kg. So sánh khối lƣợng trung bình giữa các lơ thí nghiệm 1 chúng tơi thấy: sự chênh lệch giữa lô I.1 và I.2 là 1,5 kg, giữa lô I.1 và I.3 là 2,35 kg, sự sai khác này về mặt thống kê toán học là chƣa rõ rệt (P > 0,05).
Qua kết quả ở bảng 3.1b cho thấy: cả 3 lơ thí nghiệm đều tuân theo quy luật sinh trƣởng chung của gia súc, tăng dần theo tuổi (tƣơng tự nhƣ kết quả ở bảng 3.1a). So sánh kết quả sinh trƣởng tích luỹ giữa các lơ có tỷ lệ lysine/ME khác nhau cho thấy: các mức lysine/ME khác nhau trong khẩu phần có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm. Tại thời điểm 45 ngày sau thí nghiệm khối lƣợng trung bình của lơ II.1 là 50,07 kg; lô II.2 là 48,46 kg và lô II.3 là 47,15 kg. So sánh khối lƣợng trung bình giữa các lơ thí nghiệm 2 chúng tơi thấy: sự chênh lệch giữa lô II.1 và II.2 là 1,61 kg, giữa lô II.1 và II.3 là 2,92 kg, tƣơng tự nhƣ bảng 3.1 a sự sai khác này khơng có ý nghĩa về mặt thống kê (P > 0,05).
Khi giảm tỷ lệ lysine/ME từ 3,44 – 3,12 – 2,81 g/Mcal ME, sinh trƣởng tích luỹ của lợn giảm từ 50,07 – 48,46 – 47,15 kg/con. Điều này cho thấy tỷ lệ lysine/ME có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tích luỹ của lợn thí nghiệm, nhƣng sự sai khác này không rõ rệt. Sự sai khác này không giống nhau ở các mức giảm lysine/ME. Khi giảm 3,44 g lysine xuống 3,12 g lysine/McalME, sinh trƣởng tích luỹ giảm 1,61 kg/con (tƣơng đƣơng 3,22%). Nhƣng khi giảm đến 2,81 g lysine, sinh trƣởng tích luỹ giảm đáng kể 2,92 kg/con (tƣơng đƣơng 5,83%). Tuy nhiên, cũng giống nhƣ ở các lơ của thí nghiệm 1, ở các lơ của thí nghiệm 2 này sự sai khác trên là khơng có ý nghĩa thống kê tốn học.
Khi so sánh kết quả thí nghiệm giữa các lơ của thí nghiệm 1 với kết quả của thí nghiệm 2 cho thấy: ở thí nghiệm 1 ở mức protein 18% khi lƣợng lysine giảm dần theo từng lơ thí nghiệm thì kết quả thu đƣợc (khối lƣợng) có xu hƣớng giảm nhẹ. Với thí nghiệm 2, khi giảm mức protein xuống cịn 17% và lysine cũng giảm nhƣ ở thí nghiệm 1 kết quả cho thấy khối lƣợng cũng giảm, tuy nhiên ở thí nghiệm 2 khối lƣợng nhỏ hơn so với ở thí nghiệm 1 (so sánh giữa các lơ tƣơng ứng với nhau).
Để đánh giá chính xác hơn, chúng tơi tiến hành so sánh sự sai khác về khối lƣợng thí nghiệm ở thời điểm bắt đầu thí nghiệm, ở thời điểm kết thúc thí nghiệm của các lơ thí nhgiệm 1 với nhau, giữa các lơ ở thí nghiệm 2 với nhau và giữa các lơ của thí nghiệm 1 với các lơ ở thí nghiệm 2 với nhau. Kết quả cho thấy về mặt thống kê tốn học là khơng có sự sai khác nào về khối lƣợng bắt đầu thí nghiệm cũng nhƣ khi kết thúc thí nghiệm (kết quả xử lý xem ở phụ lục ở phần cuối của báo cáo).
Bảng 3.2 a Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 18%
Lơ TN Ngày ni (ngày)
TN I.1 TN I.2 TN I.3
1 - 15 680,00 661,33 620,00
16 - 30 706,00 663,33 643,33
31 - 45 784,00 758,67 756,67
Trung bình 723,33 694,44 673,33
Bảng 3.2b Sinh trƣởng tuyệt đối của lợn thí nghiệm
có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 17%
Lơ TN
Ngày ni TN II.1 TN II.2 TN II.3
1 – 15 666,67 624,00 579,33
16 – 30 696,67 664,00 618,67
31 – 45 754,67 747,33 736,00
Trung bình 706,00 678,44 644,6
Số liệu ở bảng 3.2a cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lơ thí nghiệm đều tn theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng
tuyệt đối tăng dần qua các giai đoạn, tăng nhanh nhất ở 31 – 45 ngày thí nghiệm. Cả 3 lơ thí nghiệm đều đạt sinh trƣởng cao nhất ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm (tức 86 – 101 ngày tuổi). Trung bình tồn kỳ lơ I.1 có sinh trƣởng cao nhất (784 gcon/ngày). Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối ở 31 – 45 ngày thí nghiệm của lơ I.1 cao hơn lô I.2 :25,33 g/con/ngày (P > 0,05), cao hơn lô I.3: 27,33 g/con/ngày.
Sinh trƣởng tuyệt đối trong cả thời kỳ của thí nghiệm 1 cho ta các kết quả sau: lô I.1 723,33 g/con/ngày; lô I.2 694,44 g/con/ngày; lô I.3 673,33 g/con/ngày. Kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối cả đợt cao nhất vẫn là lơ thí nghiệm I.1 sau đó đến I.2 và thấp nhất là lơ I.3.
Khi phân tích sự sai khác này bằng thống kê tốn học, chúng tơi cũng nhận thấy rằng sự sai khác này là khơng có ý nghĩa.
Tƣơng tự nhƣ kết quả ở bảng 3.2a, kết quả số liệu ở bảng 3.2b cho thấy: sinh trƣởng tuyệt đối của cả 3 lơ thí nghiệm đều tn theo quy luật chung về sinh trƣởng của gia súc. Sinh trƣởng tuyệt đối tăng dần qua các giai đoạn, tăng nhanh nhất ở 31 – 45 ngày thí nghiệm. Cả 3 lơ thí nghiệm đều đạt sinh trƣởng cao nhất ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm. Trung bình tồn kỳ lơ II.1 có sinh trƣởng cao nhất (706,00 g/con/ngày).Giá trị sinh trƣởng tuyệt đối ở 31 – 45 ngày thí nghiệm của lơ II.1 cao hơn lơ II.2 :7,34g cao hơn lô II.3: 18,67g. Sinh trƣởng tuyệt đối trong cả thời kỳ của thí nghiệm 2 nhƣ sau: lơ II.1 706,00 g/con/ngày, lô II.2 678,44 g/con/ngày, lô II.3 644,67 g/con/ngày. Kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối cả đợt cao nhất vẫn là lơ thí nghiệm II.1 sau đó đến II.2 và thấp nhất là lô II.3. Tuy nhiên, sự chênh lệch này là khơng có ý nghĩa thống kê tốn học (P > 0,05).
Khi so sánh kết quả giữa các lơ của thí nghiệm 1 với các lơ tƣơng ứng của thí nghiệm 2 cho thấy với mức protein 18% ở thí nghiệm 1 kết quả cho thấy sinh trƣởng tuyệt đối cao hơn so với thí nghiệm 2 ở mức protein 17%. Khi giảm mức lysine từ 3,44 – 3,12 – 2,81 g/Mcal/ME với khẩu phần chứa 18% protein thô và 3200 Kcal ME sinh trƣởng tuyệt đối của lợn giảm từ
723,33 – 694,44 – 673,33 g/con/ngày. Tƣơng tự nhƣ vậy với mức giảm lysine từ 3,44 – 3,12 – 2,81 g/McalME 17% protein thô và 3200 Kcal ME sinh trƣởng tuyệt đối của lợn giảm từ 706,00 – 678,44 – 644,67 g/con/ngày. Bình qn cả 2 đợt thí nghiệm thì tăng khối lƣợng bình quân/ngày đạt từ 644,67 – 723,33 g/con/ngày. Đây là tăng trƣởng khá của lợn lai. Tuy nhiên khi xử lý thống kê tốn học thì sự sai khác của kết quả này là khơng có ý nghĩa.
Bảng 3.3a. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm
có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 18%
Lô TN Ngày nuôi
TN I.1 TN I.2 TN I.3
1 – 30 43,78 43,28 40,88
16 – 30 31,43 30,28 29,95
31 – 45 26,21 26,15 26,57
Bảng 3.3b. Sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm
có tỷ lệ lysine/ME khác nhau trên nền thức ăn có tỷ lệ protein 17%
Lơ TN
Ngày ni TN I.1 TN I.2 TN I.3
1 – 15 42,92 41,40 48,65
16 – 30 31,17 30,86 29,49
31 - 45 25,49 26,16 26,52
Số liệu ở bảng 3.3a cho thấy: cả 3 lô sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo dạng đồ thị hyperbol phù hợp với quy luật phát triển của gia súc, giá trị
sinh trƣởng tƣơng đối giảm càng nhanh qua các giai đoạn tuổi chứng tỏ gia súc phát triển càng tốt.
Kết quả ở bảng còn cho thấy các mức lysine khác nhau có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tƣơng đối của lợn ở thí nghiệm 1: ở giai đoạn 15 ngày sau thí nghiệm lơ I.1 có sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất (43,78%) và thấp nhất ở lô I.3 (40,88%), giai đoạn 16 – 30 ngày sau thí nghiệm cũng diễn biến tƣơng tự, nhƣng ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm thì ngƣợc lại lơ I.3 có giá trị sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất (26,57%) và lô I.2 là thấp nhất (26,15%). Sự chênh lệch giữa các lô không lớn, tuy nhiên mức lysine trong khẩu phần của lơ I.2 có tác dụng sinh trƣởng cao hơn hai mức còn lại ở thời điểm 31 – 45 ngày thí nghiệm.
Kết quả số liệu ở bảng 3.3b cho thấy: cả 3 lô sinh trƣởng tƣơng đối giảm dần theo dạng đồ thị hyperbol phù hợp với quy luật phát triển của gia súc, giá trị sinh trƣởng tƣơng đối giảm càng nhanh qua các giai đoạn tuổi chứng tỏ gia súc phát triển càng tốt.
Kết quả ở bảng còn cho thấy các mức lysine khác nhau có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng tƣơng đối của lợn ở thí nghiệm 2: ở giai đoạn 15 ngày sau thí nghiệm lơ II.1 có sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất (42,92%) và thấp nhất ở lô II.3 (38,65%), giai đoạn 16 – 30 ngày sau thí nghiệm cũng diễn biến tƣơng tự, nhƣng ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm thì ngƣợc lại lơ II.3 có giá trị sinh trƣởng tƣơng đối cao nhất (26,52%) và lô II.1 là thấp nhất (25,49%). Sự chênh lệch giữa các lô không lớn, tuy nhiên mức lysine trong khẩu phần của lơ II.1 có tác dụng sinh trƣởng cao hơn hai mức còn lại ở thời điểm 31 – 45 ngày thí nghiệm.
Khi so sánh giữa các lơ của thí nghiệm 1 với các lơ tƣơng ứng của thí nghiệm 2 ta thấy sự giảm về sinh trƣởng tƣơng đối của lợn thí nghiệm ở 6 lơ thí nghiệm này là khơng giống nhau. Ở thí nghiệm 1 mức độ giảm ở lơ thí
nghiệm 2 là lớn nhất, trong khi đó ở thí nghiệm 2 lơ thí nghiệm 3 là lớn nhất. Giữa các lơ của thí nghiệm 1 và 2 thì mức độ giảm ở thí nghiệm 1 là lớn hơn (trừ trƣờng hợp lơ 3 của thí nghiệm 2)
Về nghiên cứu giữ nguyên mức năng lƣợng khẩu phần, chỉ thay đổi mức lysine có một số tác giả đƣa ra kết luận nhƣ: Friesen và Cs, 1994 [41] thí nghiệm trên lợn sinh trƣởng 34 – 72 kg với các khẩu phần có mức lysine 0,54 đến 1,04 % (2,14 đến 3,16g lysine/Mcal ME) đã kết luận khi tăng tỷ lệ Lysine/ME trong điều kiện năng lƣợng không thay đổi trong khẩu phần đã làm tăng khả năng tăng khối lƣợng/ ngày. Khi phân tích tƣơng quan, nhóm tác giả cũng đã rút ra tỷ lệ tăng khối lƣợng/thức ăn đạt tối đa khi mức Lysine tiêu hoá trong khẩu phần là 0.87% (khoảng 3.07 g Lysine tổng số/Mcal). Campbell và cộng sự, 1988 [32] Castell và Cs, 1994 [33] cũng đã cho kết quả tƣơng tự. Kg 70 60 50 40 30 20 10 0 a y = 1.175x + 37.703 R2 = 0.0512 0 5 10 15 Lys ine (g/k g) Kg 70 60 50 40 30 20 10 0 b y = 1.46x + 33.96 R2 = 0.0473 0 5 10 15 Lys ine (g/k g)
Đồ thị 3.1.a,b : Tƣơng quan giữa lysine với khối lƣợng lợn thí nghiệm
Chú thích:
Đồ thị 3.1.a Tƣơng quan giữa lysine với tăng khối lƣợng ở thí nghiệm với khẩu phần protein 18%
Đồ thị 3.1.b Tƣơng quan giữa lysine với tăng khối lƣợng ở thí nghiệm với khẩu phần protein 17%
Tƣơng quan hồi quy giữa mức lysine trong khẩu phần và khối lƣợng của lợn ở thí nghiệm 1 ta thấy tƣơng quan giữa hai đại lƣợng đó là tƣơng quan dƣơng, mối quan hệ giữa mức lysine với tăng khối lƣợng tuân theo phƣơng trình bậc nhất, tuyến tính y = 1,175x + 37,703 có nghĩa là khối lƣợng lợn thí nghiệm sẽ phụ thuộc bậc nhất vào lƣợng lysine với hệ số 1,175, tuy nhiên với R2 = 0,0512, ta có R = 0,226 điều này có nghĩa là trong khoảng lysine nghiên cứu (11g, 10g, 9g) có làm thay đổi khối lƣợng của lợn thí nghiệm nhƣng ở mức thấp và không chặt chẽ.
Tƣơng tự nhƣ vậy, ở phƣơng trình hồi quy của thí nghiệm 2: y = 1,46x + 33,96 cho ta biết sự phụ thuộc của khối lƣợng lợn vào hàm lƣợng lysine theo một phƣơng trình bậc nhất, phụ thuộc theo tỷ lệ thuận (tƣơng quan dƣơng) với hệ số 1,46, tuy nhiên tƣơng tự ở thí nghiệm 1, ở thí nghiệm 2 với R2 = 0,0473, ta có R = 0,217 điều này có nghĩa là trong khoảng lysine nghiên cứu (11g, 10g, 9g) có làm thay đổi khối lƣợng của lợn thí nghiệm nhƣng ở mức thấp và không chặt chẽ.
3.1.2 Nghiên cứu ảnh hưởng của tỷ lệ lysine/ME (năng lượng trao đổi) đến khả năng sử dụng thức ăn của lợn ngoại giai đoạn 18 - 50 kg.
Bảng 3.4 a: Tiêu thụ thức ăn kg/ngày của lợn thí nghiệm
khi cho ăn thức ăn có tỷ lệ protein 18%
Diễn giải TN I.1 TN I.2 TN I.3
1 – 15 ngày 0,940 0,967 0,927
16 – 30 ngày 1,253 1,245 1,240
31 – 45 ngày 1,609 1,536 1,534
Trung bình 1,267 1,249 1,234
Bảng 3.4 b Tiêu thụ thức ăn kg/ngày của lợn thí nghiệm
khi cho ăn thức ăn có tỷ lệ protein 17%
Diễn giải TN II.1 TN II.2 TN II.3
1 – 15 ngày 0,927 0,945 0,940
16 - 30 ngày 1,227 1,250 1,220
31- 45 ngày 1,638 1,525 1,603
Trung bình 1,264 1,240 1,254
So sánh (%) 100 98,10 99,21
Kết quả ở bảng 3.4a cho thấy tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn thí nghiệm ở cả 3 lơ thí nghiệm 1 đều tăng dần qua các giai đoạn tuổi. Tiêu thụ thức ăn sau 15 ngày thí nghiệm của lơ I.3. là thấp nhất (0,927 kg/con/ngày) và lô I.2 là cao nhất (0,967 kg/con/ngày). Tuy nhiên, ở giai đoạn 31 đến 45 ngày sau thí nghiệm thì lơ I.1 cao nhất (1,609 kg/con/ngày), cịn lơ I.3 thấp nhất (1,534 kg/con/ngày).
Lƣợng thức ăn tiêu thụ/ngày giữa các lơ thí nghiệm có sự khác nhau. Điều này cho thấy khi bổ sung tỷ lệ lysine/ME khác nhau liên quan đến tiêu thụ thức ăn/ngày của lợn. Khi giảm tỷ lệ lysine/ME từ 3,44 – 3,12 – 2,81 g/Mcal ME thì thức ăn tiêu thụ/ngày ở các lô TN I.1; I.2; I.3 có xu hƣớng