TRẬT KHỚP GỐI

Một phần của tài liệu ngoai-2585 (Trang 51 - 52)

GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ

TRẬT KHỚP GỐI

+ Chẩn đoán: Dựavào X-quang cho kiểu trật.

+ Phânloại: Dựa vào sự dịch chuyển của xương chày so với xương đùi trên Xquang: - Trật ra trước: thường kèm tổn thương dây chằng chéo sau và động mạch khoeo. - Trật ra sau: nguy cơ tổn thương động mạch khoeo.

- Trật ra ngoài. - Trật vào trong.

- Thể phối hợp: Trật ra ngoài hay vào trong + xoay. + Điều trị:

- Điều trị bảo tồn: * Nắn khớp

* Bất động bằng nẹp hoặc bột đùi bàn chân, gối gấp 20 – 30o. * Sau 3-4 tuần, thay bột khác, tập đi nạng.

* Tháo bột sau 8-12 tuần, tập vân động khớp và cơ tứ đầu đùi. + Điều trị phẫu thuật:

- Nắn kín thất bại - Trật hở

- Tổn thương mạch máu - Kẹt phần mềm

+ Trong tổn thương mạch máu nên cố định ngồi và tái lập lưu thơng mạch máu. Trật khớp vai tái hồi nhiều lần: phẫu thuật.

II. TIÊU CHUẨN CHUYỂN TUYẾN:

+ Trật khớp kèm gãy xương phức tạp, gãy kín độ III, IV. Gãy hở độ III, IV.

+ Kèm các tổn thương phối hợp: Chấn thương sọ não, Chấn thương ngực bụng, Chấn

thương cột sống…

+ Có các bệnh lý nội khoa, tim mạch không thể gây mê được. + Chuyển theo yêu cầu bệnh nhân

III. TÀI LIỆU THAM KHẢO:

+ Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh ngoại khoa của vụ điều trị- Bộ y tế.

+ Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa, chuyên khoa chấn thương chỉnh hình. Quyết định số 5728/QĐ-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2017.

+ Phác đồ điều trị các bệnh Chấn thương chình hình của Khoa CTCH Bệnh viện Bà Rịa.

PHÁC ĐỒ NGOẠI KHOA Trật khớp vai TRẬT KHỚP VAI

Một phần của tài liệu ngoai-2585 (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w