VIÊM RUỘT THỪA CẤP

Một phần của tài liệu ngoai-2585 (Trang 101 - 104)

I. Chẩn đoán:

1. Lâm sàng:

- Cơ năng:

+ Đau bụng thượng vị, quanh rốn, đau khu trú hố chậu phải. + Nôn, buồn nôn.

+ Bí trung đại tiện. - Tồn thân:

+ Sốt.

+ Vẻ mặt nhiễm trùng. - Thực thể:

+ Điểm Macburney (+), điểm Lanz (+), điểm trên mào chậu phải (+) (RT sau manh tràng).

+ Phản ứng thành bụng (+), dấu hiệu Blumberg (+), đề kháng thành bụng, co cứng thành bụng nhẹ và co cứng thành bụng dữ dội.

2. Cận lâm sàng:

- CTM: số lượng bạch cầu tăng, đa nhân trung tính tăng - TQ, TCK, GS

- Sinh hóa máu - ECG

- Echo bụng: dấu hiệu gợi ý như ruột thừa to, hình ảnh ngón tay, hình bia, dịch tụ quanh ruột thừa vùng manh tràng.

- CT scan bụng cản quang

2.1. Bilan XN thường quy

+ Xét nghiệm trong viêm ruột thừa cấp bao gồm: bạch cầu tăng, công thức bạch cầu lệch trái, CRP tăng.

Sử dụng nhiều Ít sử dụng Không sử dụng Bệnh sử Đau di chuyển -Đau hố chậu(P). Đau trước, sau đó ói Nơn ói Giới nam

Không thèm ăn Buồn nôn

Đau tăng khi ho hay di chuyển

Thăm khám

lâm sàng Đau hố chậu phải Co cứng thành bụng

Phản ứng dội- Đề kháng Đau khi gõ Nhiệt độ >38,3 °c Dấu cơ psoas

Thăm trực tràng Dấu Rovsing

Tăng nhiệt độ vùng hố chậu (P)

Xét nghiệm

PHÁC ĐỒ NGOẠI KHOA Viêm ruột thừa cấp

(1) Tăng đường kính ngang của ruột thừa > 6 mm, (2) Thành ruột thừa dày > 2mm,

(3) Sỏi phân (30%),

(4) Dấu phản ứng viêm xung quanh (thâm nhiễm mỡ, co kéo mạc treo, dịch quanh ruột thừa).

CT scan được chỉ định khi lâm sàng và siêu âm gặp khó khăn trong chẩn đốn.

+ MRI: thường được sử dụng cho các trường hợp VRT khó chẩn đốn ở thai phụ hay người chống chỉ định chụp CT bụng.

- Hệ thống tính điểm: có một vài hệ thống điểm số được sử dụng trong chẩn đoán viêm ruột thừa như thang điểm của Alvarado hay MANTRELS và một số khác như Kharbanda và Lintula.

Các biến Giá trị

- Đau di chuyển 1

Bệnh sử - Không thèm ăn 1

- Buồn nơn - nơn ói 1

- Đau vùng hố châu phải 2

Thăn khám lâm sàng - Phản ứng dội 1

- Nhiệtđộ ≥ 37.3 C 1

- WBC > 10.000 µL 2

Xét nghiệm - Cơng thức bạch cầu lệch trái 1

(> 75% neutrophil)

Tổng số điểm 10

3. Nội soi ổ bụng chẩn đoán III. Chẩn đoán phân biệt:

- Viêm ruột do Yersinia, Campylobacter, Salmonella. - Viêm mạc nối lớn.

- Nhiễm trùng đường tiết niệu, viêm đài bể thận.

- Thoát vị, tắc ruột, túi thừa manh tràng, xoắn manh tràng. - Xoắn tinh hoàn ở nam.

- Riêng ở nữ: Viêm phúc mạc chậu, nang buồng trứng vỡ, áp xe tai vòi, xoắn buồng trứng và thai ngoài tử cung vỡ.

1. Thể viêm ruột thừa:

- Viêm ruột thừa sung huyết. - Viêm ruôt thừa nung mủ.

IV. Điều trị:

Mổ cấp cứu cắt ruột thừa: - Mổ nội soi.

- Mổ mở.

V. Hậu phẫu:

- Chế độ dinh dưỡng:

Nhịn ăn uống, nuôi dưỡng bằng đường truyền TM: Lactate Ringer , NaCL 0.9%, Glucoze 10-20% + đạm + béo.

PHÁC ĐỒ NGOẠI KHOA Viêm ruột thừa cấp

Những ngày sau, khi bệnh nhân trung tiện được, uống nước đường, sữa, cháo, cơm.

- Kháng sinh: Nhóm Cephalosporine - Giảm đau.

- Chăm sóc vết mổ:

+ Vết mổ khô sạch: không thay băng mỗi ngày. + Cắt chỉ vào ngày thứ 7 sau mổ.

VI. Tiêu chuẩn chuyển tuyến:

- Bệnh nhân đến muộn. Viêm phúc mạc, dấu hiệu nhiễm trùng, nhiễm độc nặng. - Đe dọa nhiễm trùng huyết.

- Thể trang suy kiệt, sức đề kháng kém. - Kèm bệnh lý tim mạch, hô hấp… - Chuyển theo yêu cầu của bệnh nhân.

TÀI LIỆU THAM KHẢO:

- Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị bệnh ngoại khoa của vụ điều trị- Bộ y tế.

- Hướng dẫn quy trình kỹ thuật ngoại khoa, chuyên khoa Ngoại tổng quát. Quyết định số: 5728/QĐ-BYT ngày 21 tháng 12 năm 2017.

PHÁC ĐỒ NGOẠI KHOA Viêm ruột thừa khi có thai VIÊM RUỘT THỪA KHI CÓ THAI

Một phần của tài liệu ngoai-2585 (Trang 101 - 104)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(118 trang)
w