Đặc điểm sinh thỏi cõy Keo lai

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 68)

Chƣơng 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIấN-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIấN CỨU

3.3. Đặc điểm sinh thỏi cõy Keo lai

Keo lai cú bố mẹ là Keo tai tượng và Keo lỏ tràm nờn chỳng cú một số đặc điểm sinh thỏi cú thể giống với đặc điểm sinh thỏi của hai loài bố mẹ ở nơi nguyờn sản. Kết quả nghiờn cứu của Đinh Văn Quang (2002) [28] tại đề mục "Xỏc định lập địa phục vụ trồng rừng cụng nghiệp cho một số vựng sinh thỏi ở Việt Nam" thuộc đề tài khoa học KC.06.05 .NN "Nghiờn cứu cỏc giải phỏp cụng nghệ phỏt triển nguyờn liệu gỗ cho xuất khẩu", cho thấy Keo lai:

- Phõn bố ở 10 vĩ Nam đến 180 vĩ Nam - Độ cao so với mặt biển từ 0 - 600m - Lượng mưa trung bỡnh năm >800mm

- Chế độ mưa: Mưa mựa hố, mựa khụ kộo dài 0 - 7 thỏng - Nhiệt độ trung bỡnh năm >20 0C

- Nhiệt độ thỏng núng nhất 37 0C - Nhiệt độ thỏng lạnh nhất 6 0C - Nhiệt độ tối thấp từ 0- 6 0C

- Đất đai:

Loài Keo lai khụng kộn chọn loại đất, chỳng cú thể sinh trưởng trờn nhiều loại đất khỏc nhau như: đất acid, đất granit, feralit, đất xỏm, đất đỏ, đất bồi tụ, đất nhiệt đới; đất thoỏt nước tốt, đất chua, đất nụng, sột pha, thịt nặng…

- Cấu tượng: Trung bỡnh, nặng - Độ thoỏt nước tự do, ỳng theo mựa - Phản ứng đất: đất chua

- Đặc biệt chịu được trờn đất bạc mầu, cú thể chịu được ỳng và cú khả năng cố định đạm.

So với đặc điểm khớ hậu và đất đai ở vựng Đụng Bắc Bộ núi chung và khu vực tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng thỡ cõy Keo lai hoàn toàn phự hợp, cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt và đặc biệt khi ỏp dụng cỏc biện phỏp kỹ thuật thõm canh rừng trồng sẽ cho năng suất cao.

Chƣơng 4

KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1. Ảnh hƣởng của mật độ đến khả năng sinh trƣởng của rừng trồng Keo lai

Mật độ trồng rừng là số lượng cõy trồng trờn một đơn vị diện tớch, hay núi cỏch khỏc là sự sắp xếp khụng gian của một số lượng cõy nhất định trờn một đơn vị diện tớch. Rừng trồng gỗ nguyờn liệu thỡ sản phẩm lấy ra từ rừng chủ yếu là gỗ. Muốn cú sản lượng gỗ cao, đảm bảo qui cỏch, phẩm chất đỏp ứng được yờu cầu và mục đớch sử dụng thỡ mật độ trồng cần phải thớch hợp. Vỡ vậy, cú thể núi mật độ là một trong những biện phỏp kỹ thuật quan trọng trong trồng rừng thõm canh.

Như đó trỡnh bày ở trờn, mật độ là một trong những yếu tố quan trọng trong thõm canh rừng trồng, nú ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng, từ đú quyết định đến năng suất và chất lượng rừng trồng. Trờn thực tế rừng trồng cõy nguyờn liệu gỗ nhỏ ở Thỏi Nguyờn hiện nay thường trồng với mật độ từ 1.660 - 2.500 cõy/ha. Cỏc loại mật độ này thực sự đó tối ưu hay chưa thỡ cho đến nay cũng chưa cú cụng trỡnh nghiờn cứu nào khẳng định chắc chắn. Chớnh vỡ vậy, để cú cơ sở khoa học khẳng định mật độ trồng như thế nào là thớch hợp, đề tài đó bố trớ 03 cụng thức mật độ khỏc nhau:

Cụng thức 1: 1.330 cõy/ha; cự ly (3 x 2,5 m) Cụng thức 2: 1.660 cõy/ha; cự ly (3 x 2m) Cụng thức 3: 2.000 cõy/ha; cự ly (2,5 x 2m)

Giống Keo lai được tạo bằng phương phỏp giõm hom gồm hỗn hợp cỏc dũng BV5, BV10, BV33 (tỷ lệ 1:1:1). Xử lý thực bỡ toàn diện và làm đất cục bộ bằng phương phỏp thủ cụng, cuốc hố 40 x 40 x 40cm. Bún lút 200g NPK

(5:10:3) kết hợp với 100g vi sinh Sụng Gianh và 50g vụi bột/1 hố; Năm thứ 2 bún thỳc 200g NPK (5:10:3) + 100g vi sinh; Chăm súc 3 lần/năm (chăm súc 03 năm liờn tục, riờng năm đầu tiờn chăm súc 2 lần), dẫy cỏ theo hàng rộng 1m, xới xỏo quanh gốc rộng 1m.

Theo kết quả nghiờn cứu của Nguyễn Huy Sơn (2006) [30] tại cỏc cụng thức thớ nghiệm trờn, tỷ lệ sống của rừng trồng giảm mạnh chủ yếu ở giai đoạn 5 thỏng tuổi sau khi trồng và đạt từ 93,06 - 94,44%, từ 5 thỏng tuổi đến 17 thỏng tuổi tỷ lệ sống gần như khụng thay đổi, và đến 36 thỏng tuổi (3 năm tuổi) tỷ lệ sống vẫn đạt ở mức độ cao từ 90,74 - 93,52%. Kết hợp với kết quả đo đếm bổ sung của đề tài này tại giai đoạn 5 năm tuổi (bảng 4.1) cho thấy tỷ lệ sống của rừng trồng ở cụng thức cú mật độ 1.330 cõy/ha và mật độ 1.660 cõy/ha so với tỷ lệ sống tại tuổi 3 của 2 cụng thức trờn là khụng khỏc nhau. Duy chỉ cú rừng trồng ở cụng thức mật độ 2.000 cõy/ha thỡ tỷ lệ sống ở tuổi 5 và tuổi 3 là khỏc nhau nhiều (tỷ lệ sống tuổi 3 là 90,74%; tuổi 5 là 87,04%). Kết quả này cú thể lý giải là do mật độ quỏ cao, khả năng cạnh tranh về khụng gian sinh dưỡng đó trở nờn gay gắt, dẫn đến một số cõy sinh trưởng chậm và bị đào thải.

Để khẳng định sự ảnh hưởng rừ rệt của mật độ đến khả năng sinh trưởng về đường kớnh ở vị trớ 1.3m (D1.3), chiều cao vỳt ngọn (Hvn) và đường kớnh tỏn (DT) của rừng trồng, đề tài đó sử dụng tiờu chuẩn Kruskal-Wallis để so sỏnh cỏc mẫu quan sỏt. Kết quả kiểm tra (Phụ biểu 1 - Bảng Test Statistics) cho thấy mức ý nghĩa (xỏc suất của χ2) = 0,000<0,05. Điều này cũng cú nghĩa là sinh trưởng trung bỡnh của Keo lai tuổi 5 trồng ở cỏc mật độ khỏc nhau là khỏc nhau rừ rệt. Đồng thời kết quả phõn tớch ở bảng 4.1 và so sỏnh cỏc hỡnh 4.1.1, 4.1.2 cũng cho thấy khả năng sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao bỡnh quõn tăng dần từ mật độ cao xuống mật độ thấp, tức là mật độ cao thỡ sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao thấp và ngược lại

(mật độ 1.330cõy/ha cú Hvn = 14,12m, D1.3 = 11,93cm; mật độ 1.660 cõy/ha cú Hvn = 13,69m, D1.3 = 11,20cm; mật độ 2.000 cõy/ha cú Hvn = 12,14m, D1.3 = 10,37cm).

Bảng 4.1. Ảnh hưởng của mật độ đến sinh trưởng của rừng trồng Keo lai 3 tuổi và 5 tuổi ở Khe Mo - Đồng Hỷ

T T Tuổi (năm) CT mật độ (cõy/ha ) TLS (%) D1.3 (cm) Sd (%) H vn (m) Sh (%) DT (m) Sdt (%) V (m3) (m3/haM ) 1 1.330 93,52 9,59 10,05 12,92 6,36 2,78 12,45 54,91 2 1.660 90,74 9,06 10,49 12,70 7,19 2,90 11,69 58,32 3 2.000 90,74 8,52 12,52 12,28 8,10 2,75 11,91 69,07 4 1.330 93,52 11,93 13,39 14,12 11,01 3,23 0,99 0,075 93,29 5 1.660 90,74 11,20 13,45 13,69 11,61 3,03 11,85 0,064 96,40 6 2.000 87,04 10,37 18,44 12,14 14,98 3,04 10,76 0,053 92,26

(*) (Nguồn dẫn: Nguyễn Huy Sơn, 2006)

Thớ nghiệm về cụng thức mật độ, đề tài đó bố trớ 03 loại mật độ khỏc nhau 1.330 cõy/ha, 1.660 cõy/ha và 2.000 cõy/ha, tương ứng với đú là cỏc cự ly trồng 2,5 x 3,0m; 2,0 x 3,0m và 2,0 x 2,5m; Kết quả điều tra, phõn tớch tại bảng 4.1 cho thấy đường kớnh tỏn (DT) cú biến động từ 3,03m đến 3,23m, điều này cú nghĩa là ở đõy đó xẩy ra hiện tượng chồng tỏn sang nhau - một biểu hiện của sự cạnh tranh gay gắt do thiếu khụng gian sinh dưỡng. Từ nhận

định này, kết hợp với kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao ở trờn cú thể kết luận, ở giai đoạn 5 năm tuổi tỡnh hỡnh sinh trưởng của Keo lai đó bắt đầu chậm lại, đặc biệt là ở cụng thức cú mật độ cao (2.000cõy/ha). Vỡ vậy, trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài mật độ thớch hợp nhất là 1.660cõy/ha.

Để làm sỏng tỏ thờm những nhận xột trờn, đề tài đó tớnh toỏn hệ số biến động cỏc chỉ tiờu sinh trưởng về đường kớnh, chiều cao và đường kớnh tỏn. Kết quả (bảng 4.1) cho thấy hệ số biến động của đường kớnh (Sd%) và hệ số biến động chiều cao (Sh%) tăng tỷ lệ thuận với chiều tăng của mật độ, điều này đồng nghĩa với việc mật độ càng cao thỡ mức độ phõn húa cõy rừng càng lớn. Thể hiện rừ nhất là ở hệ số biến động của đường kớnh (Sd%), thấp nhất ở mật độ 1.330 cõy/ha cú trị số 13,39%, cao nhất ở mật độ 2.000 cõy/ha cú trị số 18,44%. Kết quả phõn tớch này một lần nữa khẳng định thờm mật độ càng cao, tuổi cõy càng lớn thỡ sự cạnh tranh về khụng gian dinh dưỡng càng diễn ra gay gắt. Sự cạnh tranh này khụng chỉ dừng lại ở mức độ ảnh hưởng tới khả năng sinh trưởng của cõy trồng (ở tuổi nhỏ) mà đó được nõng lờn ở một cấp độ cao hơn đú là cú sự đào thải một số cõy sinh trưởng chậm. Từ kết quả phõn tớch cỏc chỉ tiờu sinh trưởng về đường kớnh, chiều cao, đường kớnh tỏn và hệ số biến động của cỏc chỉ tiờu sinh trưởng cú thể giỳp chỳng ta cú những định hướng cho việc chủ động ỏp dụng một số biện phỏp kỹ thuật thõm canh tỏc động vào rừng trồng để đạt được mục tiờu kinh doanh. Chớnh vỡ vậy, ở Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn, trờn loại đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột chỉ nờn trồng mật độ từ 1.330 cõy/ha đến 1.660 cõy/ha.

Từ những số liệu tớnh toỏn được (bảng 4.1) cho thấy rừng trồng thõm canh Keo lai ở tuổi 5 đó cho trữ lượng gỗ cõy đứng k hỏ lớn, đạt từ 92,26 - 96,40m3/ha, trung bỡnh đạt khoảng 19m3/ha/năm. Khi phõn tớch mức độ tăng trưởng về trữ lượng của cỏc cụng thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5

(bảng 4.1; hỡnh 4.1.3) cho thấy: Ở giai đoạn tuổi 3 tuy sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao bỡnh quõn giảm dần theo chiều tăng của mật độ nhưng trữ lượng cõy đứng lại ngược lại, đú là tăng dần theo chiều tăng của mật độ, cao nhất ở cụng thức mật độ 2.000 cõy/ha, M = 69,07m3/ha; thấp nhất ở cụng thức mật độ 1.330 cõy/ha, M = 54,91m3/ha. Đến giai đoạn tuổi 5 thỡ lại hoàn toàn khỏc, mặc dự sinh trưởng về đường kớnh và chiều cao bỡnh quõn của cõy vẫn theo qui luật như ở tuổi 3 là giảm theo chiều tăng của mật độ nhưng trữ lượng cõy đứng lớn nhất lại ở cụng thức mật độ 1.660 cõy/ha (M= 96,40m3/ha), đứng thứ 2 là cụng thức mật độ 1.330 cõy/ha (M=93,92m3/ha) và thấp nhất là ở cụng thức mật độ 2.000 cõy/ha (M=92,26m3/ha). Từ kết quả phõn thớch trờn cho thấy, về mật độ cần phải được theo dừi liờn tục đến giai đoạn cuối của chu kỳ (7 - 8 năm) thỡ mới cú thể cú nhận định chớnh xỏc nờn trồng ở mật độ nào, nếu việc đỏnh giỏ chỉ dừng lại ở giai đoạn 3 năm tuổi thỡ sẽ mắc phải những sai lầm trong việc lựa chọn mật độ thớch hợp cho trồng rừng nguyờn liệu.

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài, với xu hướng phỏt triển của rừng trồng kết hợp với một số kết quả nghiờn cứu trước đõy cú thể kết luận rằng: Trồng rừng thõm canh cõy nguyờn liệu Keo lai ở Thỏi Nguyờn núi riờng và khu vực Đụng Bắc Bộ núi chung nờn trồng ở mật độ từ 1.330 cõy/ha đến 1660cõy/ha là tốt nhất. Kết quả nghiờn cứu này cũng rất phự hợp với kết luận tạm thời của Nguyễn Huy Sơn (2006) [30] khi nhận định về tỡnh hỡnh sinh trưởng và năng suất của rừng trồng thõm canh Keo lai giai đoạn 3 năm tuổi ở mụ hỡnh thớ nghiệm tại Dọc Hốo, Khe Mo - Đồng Hỷ, Thỏi Nguyờn.

60 D1.3 (cm) 14 12 10 8 6 4 2 0 11.93 11.2 9.59 9.06 8.52 10.37 KL 3 năm tuổi KL 5 năm tuổi 1330 1660 2000 Mật độ(cõy/ha)

Hỡnh 4.1.1. Biểu đồ sinh trưởng D1.3 của cỏc cụng thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 H vn (m) 16 14 12 10 8 6 4 2 0 14.12 13.69 13.12 12.92 12.7 12.28 KL 3 năm tuổi KL 5 năm tuổi 1330 1660 2000 Mật độ(cõy/ha)

Hỡnh 4.1.2. Biểu đồ sinh trưởng Hvn của cỏc cụng thức mật độ Keo lai tuổi 3 và tuổi 5 M(m3/ha)120 100 93.92 96.4 92.26 80 54.91 58.32 40 69.07 KL 3 năm tuổi KL 5 năm 20 0 1330 1660 2000 Mật độ(cõy/ha)

Hỡnh 4.1.3: Biểu đồ tăng trưởng về trữ lượng cõy đứng M(m3/ha) của cỏc

Hỡnh 4.1.4. Ảnh chụp Keo lai 5 năm tuổi trồng ở cụng thức mật độ 2.000 cõy/ha (Đồng Hỷ - Thỏi Nguyờn)

4.2. Ảnh hƣởng của phõn bún đến khả năng sinh trƣởng và năng suất rừng trồng Keo lai

Bún phõn là một trong những biện phỏp kỹ thuật thõm canh quan trọng nhằm làm ổn định và nõng cao năng suất chất lượng rừng trồng. Trờn thực tế cho thấy, bún phõn cho rừng trồng đó mang lại những hiệu quả rừ rệt, đú là nõng cao tỷ lệ cõy sống, tăng sức đề khỏng của cõy đối với cỏc điều kiện bất lợi của mụi trường khi mới trồng, tăng khả năng sinh trưởng và nõng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm rừng trồng.

Trờn cơ sở cỏc kết quả nghiờn cứu về nhu cầu dinh dưỡng của cõy rừng, về kỹ thuật bún phõn cho trồng rừng, kinh nghiệm sản xuất và tập quỏn sử dụng phõn bún tại cỏc địa phương. Đó cú nhiều hướng dẫn kỹ thuật liờn quan tới bún phõn cho rừng trồng được xõy dựng đề xuất ở nhiều qui mụ, phạm vi ỏp dụng khỏc nhau, bước đầu đó tạo cơ sở khoa học cho việc bún phõn cho trồng rừng đú là về chủng loại, liều lượng phõn bún và phương phỏp bún phõn. Tuy nhiờn, cỏc hướng dẫn kỹ thuật đú cũn cú nhiều điểm bất cập. Túm lại là chưa thể hiện chi tiết về cơ sở bún phõn cho từng loài cõy và từng loại đất.

Nhiều nghiờn cứu về phõn bún cho trồng rừng đó nhận định: Đối với nhiều loài cõy trồng rừng sản xuất, việc bún phõn là vụ cựng quan trọng vỡ đõy cũng chớnh là một trong những yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh trưởng của rừng trồng.

Cú 03 loại phõn bún chớnh cho lõm nghiệp đú là phõn vụ cơ, phõn hữu cơ và phõn hữu cơ vi sinh:

Phõn hữu cơ dễ sản xuất và chi phớ thấp, cú thể ỏp dụng toàn diện, khú bị rửa trụi và khụng bị biến tớnh, cú tỏc dụng lõu dài. Tuy nhiờn, phõn hữu cơ sử dụng trong sản xuất mang tớnh thủ cụng và khú ỏp dụng trờn qui mụ lớn cho rừng trồng nguyờn liệu cụng nghiệp do khối lượng lớn khú vận chuyển.

Mặt khỏc, phõn hữu cơ phõn huỷ chậm nờn khụng cung cấp kịp thời cỏc chất dinh dưỡng cho cõy trồng.

Phõn hữu cơ vi sinh cú thành phần gồm than bựn, N, P, K và cỏc vi sinh vật cú ớch. Loại phõn này cú tỏc dụng làm tăng hiệu quả của phõn vụ cơ do bản thõn nú hấp thụ phõn vụ cơ, cú khả năng ngăn cản quỏ trỡnh rửa trụi hay keo húa với hạt đất, ngăn cản sự tiếp xỳc trực tiếp của phõn khoỏng với mụi trường pH thấp giữ cho phõn khoỏng luụn ở dạng dễ tiờu, ngoài ra vi sinh vật cộng sinh thỳc đẩy hệ rễ hấp thụ chất dinh dưỡng dễ dàng hơn.

Đối với phõn vụ cơ, đặc biệt là phõn phức hợp (NPK) cú hiệu quả cung cấp dinh dưỡng toàn diện, cú hiệu lực nhanh hơn phõn hữu cơ vi sinh do đú giảm được cụng bún phõn, tiện lợi cho bún phõn trờn diện rộng. Tuy nhiờn, loại phõn này lại cú một nhược điểm là dễ bị rửa trụi. Loại phõn bún vụ cơ được ỏp dụng chủ yếu ở phớa Bắc là phõn NPK (5:10:3). Phõn NPK (5:10:3) dạng hạt, phõn giải chậm, thớch hợp cho nhiều loại cõy trồng đặc biệt phự hợp với đất nghốo lõn. Loại phõn này cú tỏc dụng kớch hoạt cỏc vi sinh vật cú ớch trong đất như hỡnh thành cộng sinh nấm rễ Mycorhiza và vi khuẩn cố định đạm Rhizobium. Ở điều kiện lập địa xấu, NPK (5:10:3) thường được bún phối hợp với phõn hữu cơ vi sinh để tăng hiệu lực của lõn (Ngụ Đỡnh Quế, 2004) [29].

Với tỏc dụng của cỏc loại phõn kể trờn, đề tài đó bố trớ thớ nghiệm bún lút phõn và bún thỳc vào năm thứ 2 với liều lượng cú kết hợp cỏc loại phõn bún với nhau để nghiờn cứu tỡm ra cụng thức bún phõn tốt nhất cho trồng rừng thõm canh cõy Keo lai trờn đất Feralit phỏt triển trờn phiến thạch sột ở địa bàn tỉnh Thỏi Nguyờn núi riờng và khu vực Đụng Bắc Bộ núi chung.

Trong phạm vi nghiờn cứu của đề tài cú sự kế thừa và sử dụng số liệu

Một phần của tài liệu nghiên cứu ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật trồng rừng thâm canh đến năng suất và chất lượng gỗ keo lai ở huyện đồng hỷ tỉnh thái nguyên (Trang 51 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w